K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2017

Ta có : \(VP=\left(a-b\right)\left(a+b\right)\)

                   \(=a\left(a+b\right)-b\left(a+b\right)\)

                     \(=a^2+ab-ab-b^2\)

              \(VP=a^2-b^2=VT\left(đpcm\right)\)

b Tương tự . 

23 tháng 9 2017

làm tương tự câu b nhưng CTV Hokage Naruto

7 tháng 8 2018

a)  \(VT=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

           \(=a^3+b^3+a^3-b^3=2a^3=VP\)

b)  \(VT=a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

           \(=\left(a+b\right)\left[\left(a^2-2ab+b^2\right)+ab\right]\)

          \(=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]=VP\)

7 tháng 8 2018

\(a,\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)+\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2\right)\)

\(=a^3+b^3+a^3-b^3=2a^3\left(ĐPCM\right)\)

\(b,a^3+b^3\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(\left(a+b\right)\left(a^2-2ab+b^2+ab\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\left(ĐPCM\right)\)

14 tháng 7 2019

1.từ bt trên ta có thể suy ra

=a^2+c^2+b^2+2ab+2ac+2bc+a^2+b^2+c^2

=(a+b)^2+(b+c)^2+(a+c)^2

13 tháng 7 2016

ap dung hang dang thuc

(a^3+b^3)+(a^3-b^3)=a^3+b^3+a^3-b^3=2a^3 (dpcm)

29 tháng 6 2017

b, ta có a3+ b3 = (a+b)(a2-ab +b2)

= (a+b)(a2 -ab +b2 -ab +ab)

= (a+b) ( a2-2ab +b +ab)

=(a+b) [ (a2-b2) +ab ]

vậy ...........................

29 tháng 6 2017

câu a bạn sai đề à

27 tháng 6 2019

Lời giải :

a) \(VP=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-2ab+b^2+ab\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(=a^3+b^3=VT\)( đpcm )

b) \(VT=\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)\)

\(=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\)

\(=a^2c^2+2abcd+b^2d^2+a^2d^2-2abcd+b^2c^2\)

\(=\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2=VP\)( đpcm )

a)CM \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\)

VT = \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

VP = \(\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]=\left(a+b\right)\left(a^2-2ab+b^2+ab\right)=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

Ta thấy VP = VT

=> \(a^3+b^3=\left(a+b\right)\left[\left(a-b\right)^2+ab\right]\)

b) CM \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)

VT = \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=a^2c^2+a^2d^2+b^2c^2+b^2d^2\)

VP = \(\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2=ac^2+2acbd+bd^2+ad^2-2abcd+bc^2=ac^2+ad^2+bd^2+bc^2\)Ta thấy VP = VT

=> \(\left(a^2+b^2\right)\left(c^2+d^2\right)=\left(ac+bd\right)^2+\left(ad-bc\right)^2\)

22 tháng 3 2018

1a)\(\dfrac{a^2+b^2}{2}\ge\dfrac{\left(a+b\right)^2}{4}\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2\right)\ge\left(a+b\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

b)\(\dfrac{a^2+b^2+c^2}{3}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{9}\)

\(\Leftrightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge\left(a+b+c\right)^2\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)+\left(c^2-2ca+a^2\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

22 tháng 3 2018

2a)\(a^2+\dfrac{b^2}{4}\ge ab\)

\(\Leftrightarrow a^2-ab+\dfrac{b^2}{4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow a^2-2\cdot\dfrac{1}{2}b\cdot a+\left(\dfrac{1}{2}b\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-\dfrac{1}{2}b\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

b)Đã cm

c)\(a^2+b^2+1\ge ab+a+b\)

\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2\ge2ab+2a+2b\)

\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2a+1\right)+\left(b^2-2b+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-1\right)^2+\left(b-1\right)^2\ge0\)(luôn đúng)

Dấu bằng xảy ra khi a=b=1

16 tháng 6 2016

a) Ta có:

(a + b)2 >= 0 => a2 + b2 >= -2ab

(a - 1)2 >= 0 => a2 + 1 >= 2a

(b - 1)2 >= 0 => b2 + 1 >= 2b

Cộng từng vế ta được: 2a2 +2b2 +2 >= -2ab + 2a +2b => a2 + b2 + 1 >= -ab + a + b

Dấu "=" xảy ra khi a= - b; a = 1; b = 1 không đạt được nên không xảy ra dấu bằng do đó:

a2 + b2 + 1 > -ab + a + b      .đpcm.

b) a + b + c = 0 => a + b = -c => (a + b)3 = -c => a3 + 3a2b +3 ab2 + b3 = -c3

=> a3 + b3 + c3 = -3ab(a + b)   (*)

Mà a + b + c = 0 => a + b = -c 

=> (*) <=>  a3 + b3 + c3 = 3abc     .đpcm.

2 tháng 12 2016

a) Nếu n2+2014 là số chính phương với n nguyên dương thì n2 + 2014 = k2 → k2 – n2 = 2014

=> (k – n)(k + n) = 2014 (*)

Vậy (k + n) – (k – n) = 2n là số chẵn nên k và n phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ.

Mặt khác (k – n)(k + n) = 2014 là chẵn

Nên (k – n), (k + n) đều chia hết cho 2 hay (k – n)(k + n) chia hết cho 4

Mà 2014 không chia hết cho 4

Suy ra đẳng thức (*) không thể xảy ra.

Vậy không có số nguyên dương n nào để số n2 + 2014 là số chính phương

b) Với 2 số a, b dương:

Xét: a2 + b2 – ab ≤ 1

<=> (a + b)(a2 + b2 – ab) ≤ (a + b) (vì a + b > 0)

<=> a3 + b3 ≤ a + b

<=> (a3 + b3)(a3 + b3) ≤ (a + b)(a5 + b5) (vì a3 + b3 = a5 + b5)

<=> a6 + 2a3b3 + b6 ≤ a6 + ab5 + a5b + b6

<=> 2a3b3 ≤ ab5 + a5b

<=> ab(a4 – 2a2b2 + b4) ≥ 0

<=> ab(a2 - b2) ≥ 0 đúng ∀ a, b > 0 .

Vậy: a2 + b2 ≤ 1 + ab với a, b dương và a3 + b3 = a5 + b5

2 tháng 12 2016

Cảm ơn bạn nha ! @Phùng Khánh Linh