K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2017

- Các tính chất của bất đẳng thức:

TC1. ( Tính chất bắc cầu)

TC2. (Quy tắc cộng)

A < B <=> A + C < B + C

TC3. (Quy tắc cộng hai bất đẳng thức dùng chiều)

TC4. (Quy tắc nhân)

TC5. (Quy tắc nhân hai bất đẳng thức)

TC6. (Quy tắc lũy thừa, khai căn)

Với A, B > 0, n ∈ N* ta có:

A < B <=> An < Bn

A < B <=> .

- Áp dụng tính chất: 0 < an < bn với n ∈ N*

Xét: 23000 = (23)1000

32000 = (32)1000

Ta có: 0<23<32 ⇒ (23)1000 < (32)1000

Do đó: 23000 < 32000

27 tháng 5 2019

x < 3 ⇔ -2x > -6

15 tháng 10 2021

\(B=\left\{x\in Z|-2021< x< 1\right\}\\ B.có:2020+0-1=2021\left(phần.tử\right)\\ C=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;0\le k\le1007\right\}\\ C.có:\left(2015-1\right):2+1=1008\left(phần.tử\right)\\ D=\left\{x=\dfrac{1}{2k+1}|k\in N;6\le k\le1010\right\}\\ D.có:\left(2021-13\right):2+1=1005\left(phần.tử\right)\)

15 tháng 10 2021

\(C=\left\{x=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^k|k\in Z;0\le k\le8\right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Lớp A:

Trung bình cộng lớp A: \(\overline {{X_A}}  = \frac{{148}}{{25}} = 5,92\)

Bảng tần số:

Điểm

2

3

4

5

6

7

8

9

Số HS

2

2

2

5

2

6

3

3

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

 

Do 2+2+2+5+2=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 6 (cao nhất)

Lớp B:

Trung bình cộng lớp B: \(\overline {{X_B}}  = \frac{{157}}{{25}} = 6,28\)

Bảng tần số:

Điểm

3

4

5

6

7

8

9

10

Số HS

2

2

4

5

7

2

2

1

Do n=25 nên trung vị: số thứ 13

Do 2+2+4+5=13

=> Trung vị là 6.

Mốt là 7 do 7 có tần số là 7 (cao nhất)

Trừ số trung bình ra thì trung vị và mốt của cả hai mẫu số liệu đều như nhau

=> Hai phương pháp học tập hiệu quả như nhau.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Để diện tích của mảnh vườn không nhỏ hơn 48 \({m^2}\)thì

\(S(x) \ge 48 \Rightarrow  - 2{x^2} + 20x \ge 48 \Leftrightarrow  - 2{x^2} + 20x - 48 \ge 0\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

0; 4; 8; 12; 16 là các bội của 4 và nhỏ hơn 17.

A = {\(n \in \mathbb{N}|\;n \in B(4)\) và \(n < 17\)}

Hoặc:

A = {\(4.k| k \le 4; k \in \mathbb{N}\)}

Câu 1Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).Câu 2Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3...
Đọc tiếp

Câu 1

Làm lạnh đẳng tích một khối khí từ nhiệt độ 1270C và áp suất 2atm đến nhiệt độ 570C. Tính áp suất của khí sau khi làm lạnh và vẽ đồ thị biểu diễn sự biến đổi trạng thái của khí trong hệ tọa độ (p, T).

Câu 2

Biết thể tích của một khối lượng khí không đổi. Chất khí ở nhiệt độ 200C có áp suất p1. Phải đun nóng chất khí lên nhiệt độ bao nhiêu để áp suất tăng lên 3 lần?

Câu 3

Một bình thép chứa khí ở 70C dưới áp suất 4atm. Nhiệt độ của khí trong bình là bao nhiêu khi áp suất khí tăng thêm 0,5atm?

Câu 4

Đun nóng đẳng tích một lượng khí lên 2500C thì áp suất tăng thêm 12,5% so với áp suất ban đầu. Tìm nhiệt độ ban đầu của khối khí.

Câu 5

Một ống thuỷ tinh dài, tiết diện đều và nhỏ, có chứa một cột không khí, ngăn cách với khí quyển bên ngoài bởi cột thuỷ ngân dài l = 5cm. Chiều dài của cột không khí khi ống nằm ngang là l0 = 12cm . Hãy tính chiều dài của cột không khí trong các trường hợp sau:

a) Ống thẳng đứng, miệng ống ở trên .

b) Ống thẳng đứng, miệng ống ở dưới .

Biết áp suất khí quyển là p0 = 750mmHg và coi nhiệt độ là không đổi.

1
19 tháng 4 2020

3.)\(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow\)\(T_2=\frac{T_1.P_2}{P_1}\)\(=\frac{280.4,5}{4}\)\(=315K\)

P/s:#Học Tốt#

15 tháng 11 2017

Đáp án: A

II sai vì trong trường hợp B ⊂  A thì  B = A nên | B| = |A|. Do đó |A|   |A  B|.

III sai vì trong trường hợp trong số các phần tử của B không có phần tử nào thuộc A thì  A \ B = A nên | B| = |A|. Do đó |A \ B|   |A  B|.