Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3,
b, Có : abcd = 100ab + cd
= 100.2.cd + cd
= 200cd + cd
= ( 200 + 1 ). cd
= 201. cd
= 3.67 + cd
suy ra abcd chia hết cho 67.
a, Có : abc = abc0
abc0 = 1000a + bc0
= 999a + a + bc0
= 999a + bca
= 27.37a + bca
Có : abc chia hết cho 27 suy ra abc0 chia hết cho 27
suy ra 27. 37a + bca chia hết cho 27
suy ra bca chia hết cho 27.
Ta có : 10 ^ 28 = 10 ..... 0 ( 28 chữ số 0 ) chia hết cho 8
8 chia hết cho 8
Nên 10 ^ 28 + 8 chia hết cho 8
Ta có : 10 ^ 28 + 8 = 99....9 ( 28 chữ số 9 ) + 1 + 8
=> 10 ^ 28 + 8 = 99....9 ( 28 chữ số 9 ) + 9 chia hết cho 9
Vì ƯCLN ( 8,9 ) = 1
Nên 10 ^ 28 + 8 chia hết cho 72
Câu 2:
a) Ta có: \(A=3^{2013}+3^{2012}+3^{2011}+...+3^{2001}+3^{2000}\)
\(=3^{2012}\left(3+1\right)+3^{2010}\left(3+1\right)+...+3^{2000}\left(3+1\right)\)
\(=4\left(3^{2012}+3^{2010}+...+3^{2000}\right)⋮4\)
Ta có: \(A=3^{2013}+3^{2012}+3^{2011}+...+3^{2001}+3^{2000}\)
\(=3\left(3^{2012}+3^{2011}+3^{2010}+...+3^{2000}+3^{1999}\right)⋮3\)
Ta có: \(A⋮4\)
\(A⋮3\)
mà ƯCLN(3,4)=1
nên \(A⋮4\cdot3\)
hay \(A⋮12\)(đpcm)
Câu 3:
a) Ta có: \(2n+5⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow2n+2+3⋮n+1\)
mà \(2n+2⋮n+1\)
nên \(3⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\inƯ\left(3\right)\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)(tm)
Vậy: \(n\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)
b) Ta có: 264 chia a dư 24
⇔264-24⋮a
hay 240⋮a
Ta có: 363 chia a dư 43
⇔363-43⋮a
hay 320⋮a
Do đó: a∈ƯC(240;320)
⇔a∈{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80}
mà số dư nhỏ hơn số chia
nên 43<a
hay a=80
Vậy: a=80
Bài 3:
a,Đặt A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}+\frac{1}{32}-\frac{1}{64}\)
A = \(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\)
2A = \(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\)
2A + A = \(\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}-\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^4}-\frac{1}{2^5}\right)+\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}-\frac{1}{2^4}+\frac{1}{2^5}-\frac{1}{2^6}\right)\)
3A = \(1-\frac{1}{2^6}\)
=> 3A < 1
=> A < \(\frac{1}{3}\)(đpcm)
b, Đặt A = \(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
3A = \(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\)
3A + A = \(\left(1-\frac{2}{3}+\frac{3}{3^2}-\frac{4}{4^3}+...+\frac{99}{3^{98}}-\frac{100}{3^{99}}\right)-\left(\frac{1}{3}-\frac{2}{3^2}+\frac{3}{3^3}-\frac{4}{3^4}+...+\frac{99}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\right)\)
4A = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}-\frac{100}{3^{100}}\)
=> 4A < \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\) (1)
Đặt B = \(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\)
3B = \(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\)
3B + B = \(\left(3-1+\frac{1}{3}-\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{3^{97}}-\frac{1}{3^{98}}\right)+\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3^2}-\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{98}}-\frac{1}{3^{99}}\right)\)
4B = \(3-\frac{1}{3^{99}}\)
=> 4B < 3
=> B < \(\frac{3}{4}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra 4A < B < \(\frac{3}{4}\)=> A < \(\frac{3}{16}\)(đpcm)
2)Gọi 3 số đó lần lượt là n;n+1 và n+2
Trong 3 số có 1 số chẵn chia hết cho 2
Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮2\)
Trong 3 số tự nhiên luôn có 1 số chia hết cho 3
Vậy \(n\left(n+1\right)\left(n+2\right)⋮3\)
Tích của chúng đều chia hết cho [2;3] ( nguyên tố cùng nhau) nên tích của chúng chia hết cho 6