ΔABC vuông ở A có AB/AC =8/15 và BC=51cm 

a...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{AB^2}{8}\right)+\left(\frac{AC^2}{15}\right)=\frac{AB^2}{64}+\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{BC^2}{289}=\frac{51^2}{289}=9\)

\(\Rightarrow\frac{AB^2}{64}=9\Rightarrow AB=24\left(cm\right)\)

       \(\frac{AC^2}{225}=9\Rightarrow AC=45\left(cm\right)\)

10 tháng 2 2019

Bài giải: Ta có: AB/AC = 8/15 => AB/8 = AC/15

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào t/giác ABC , ta có:

      BC2 = AB2 + AC2 

=> 512 = AB2 + AC2 

=> 2601 = AB2 + AC2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau

Từ \(\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)=> \(\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{2601}{289}=9\)

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{AB^2}{64}=9\\\frac{AC^2}{225}=9\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB^2=9.64=576\\AC^2=9.225=2025\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}AB=24\\AC=45\end{cases}}\)

Vậy ...

b) tự lm

10 tháng 2 2019

\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{AB}{8}\right)^2=\left(\frac{AC}{15}\right)^2=\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{BC^2}{289}=\frac{51^2}{289}=9\)

\(\Rightarrow+)\frac{AB^2}{64}=9\Rightarrow AB=24\left(cm\right)\)

        \(+)\frac{AC^2}{225}=9\Rightarrow25\left(cm\right)\)

, Ta có :
AB^2 + AC^2 = 20^2 + 48^2
= 400 + 2304 = 2704 = 52^2
= BC^2
Từ đó => AB^2 + AC^2 = BC^2
Theo định lý PY ta go => tam giác ABC vuông tại A

17 tháng 2 2019

MIK CẦN LÀM CÂU B NHA M.N

13 tháng 2 2019

\(\Delta ABC\)vuông tại A

Áp dụng định lí py-ta-go ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC^2=20^2+15^2=625\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)

\(\Delta AHB\)vuông tại H

\(\Rightarrow HA^2+HB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow HB^2=AB^2-HA^2=20^2-12^2=256\)

\(\Rightarrow HB=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)

\(\Delta AHC\)vuông tại H

\(\Rightarrow AH^2+CH^2=AC^2\)

\(\Rightarrow CH^2=AC^2-AH^2=15^2-12^2=81\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{81}=9\left(cm\right)\)

13 tháng 2 2019


A B C H

-Tam giác ABC vuông tại A

Áp dụng định lí Pytago

Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{20^2+15^2}=\sqrt{625}=25\) (cm)

-Tam giác ABH vuông tại H

Theo Pytago có: \(BH^2+AH^2=AB^2\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=\sqrt{256}=16\) (cm)

- Tam giác AHC vuông tại H

Theo pytago: \(AH^2+CH^2=AC^2\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9\) (cm)

24 tháng 2 2020

a) Xét tgiac ABC và ADE có:

+ góc BAC = DAE = 90 độ (góc kề bù)

+ AB = AE 

+ AC = AE

=> Tgiac ABC = ADE (c-g-c)

=> DE = BC (2 cạnh t/ứng)

=> đpcm

b) Gọi O là giao điểm của DE và BC

Do tgiac ABC = ADE (cmt) nên góc AED (OEB) = góc ACB

=> góc OEB + góc B = góc B + ACB

Do tgiac ABC vuông tại A nên góc B + ACB = 90 độ (tổng 3 góc trong 1 tgiac là 180 độ)

=> góc OEB + B = 90 độ

Xét tgiac OBE có góc OEB + B = 90 độ => góc EOB = 90 độ

=> DE  vuông góc BC (đpcm)

c) 4. góc B = 5. góc C => góc B = 5/4. góc C

Mà tổng góc B + góc C = 90 độ

=> (tổng tỉ) => góc C = 40 độ

=> góc AED = 40 độ

29 tháng 7 2018

Vì \(\Delta ABC=\Delta MNP\)( Giả thiết )

   \(\Rightarrow AB=MN=3cm\)

        \(AC=MP=4cm\)'

        \(BC=NP=6cm\)

Vậy MN = 3 cm

      MP = 4 cm

      NP = 6 cm

29 tháng 7 2018

vẽ hình luôn hộ mik

19 tháng 2 2019

a) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau: \(\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}\Rightarrow\frac{AB^2}{64}=\frac{AC^2}{225}=\frac{AB^2+AC^2}{64+225}=\frac{51^2}{289}\)
\(\Rightarrow\frac{AB}{8}=\frac{AC}{15}=\frac{51}{17}\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=24\left(cm\right)\\AC=45\left(cm\right)\end{cases}}\)
b) \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{24.45}{2}=300\left(cm^2\right)\)
 

19 tháng 2 2019

A B C

Xét tam giác ABC vuông tại A theo định lí Py-ta-go ta đc

AB2+AC2=BC2=2601(1)

Lại có\(\frac{AB}{AC}=\frac{8}{15}\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{64}{225}\)

\(\Rightarrow AC^2=\frac{AB^2.225}{64}\)

Thay vào (1) ta đc

\(AB^2+\frac{AB^2.225}{64}=2601\)

\(\Rightarrow\frac{AB^2.289}{64}=2601\Rightarrow AB^2=576\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=\sqrt{576}=24\left(cm\right)\\AC^2=BC^2-AB^2=2025\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=24\left(cm\right)\\AC=45\left(cm\right)\end{cases}}\)

Vậy ........

b, ta có \(S_{ABC}=\frac{AB.AC}{2}=\frac{24.45}{2}=540\left(cm^2\right)\)

tk mk nhé

19 tháng 1 2018

A C B M H K G I

a) Xét tam giác MHB và MKC có:

BM = CM (gt)

HM = KM (gt)

\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\)  (Hai góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CMK\left(c-g-c\right)\)

b) Ta thấy KH // CA (Vì cùng vuông góc với AB)

\(\Rightarrow\widehat{KHC}=\widehat{ACH}\)  (Hai góc so le trong)

Lại có \(\Delta BMH=\Delta CMK\Rightarrow\widehat{HKC}=\widehat{KHB}=90^o\)

Xét tam giác vuông HKC và CAH có:

Cạnh HC chung

\(\widehat{KHC}=\widehat{ACH}\)

\(\Rightarrow\Delta HKC=\Delta CAH\)  (Cạnh huyền góc nhọn)

\(\Rightarrow HK=AC\)

c) Ta có tam giác AMB cân tại M có MH là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy H là trung điểm AB

Xét tam giác ABC có AM, CH là trung tuyến nên G là trọng tâm. 

Vậy thì BG là trung tuyến hay I là trung điểm AC.

19 tháng 1 2018

MHB=MKC ( cạnh góc cạnh ) bài dễ vcl mà éo làm được 

b) có tam giác HMA=KMC ( cạnh góc cạnh )

suy ra H=K=90 độ

suy ra HKCA là hình chữ nhật suy ra AC=HK   

C) có T/g AMH= BMH ( c,g.c) 

suy ra BH=HA  suy ra H là trung điểm BA , suy ra CH là đường trung tuyến

có đường trung tuyến CH cắt đường trung tuyến AM và cắt BI tai G ( gt)

suy ra  BI là đường trung tuyến suy ra I là trung điểm ac