Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu hỏi của cô gái thất thường - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Tự vẽ hình
a) Xét \(\Delta\) MHB và \(\Delta\) MKC có :
HM = HK ( gt )
\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\) ( đối đỉnh )
BM = MC ( M là trung điểm của BC )
=> \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC ( c-g-c)
b) Nối HC
Vì MH \(\perp\) AB
AC \(\perp\) AB
=> MH // AC
=> \(\widehat{CHK}=\widehat{HCA}\) ( so le trong )
Theo câu a : \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC
=> \(\widehat{BHM}=\widehat{MKC}\)
Mà \(\widehat{BHM}=90^0\) ( do MH \(\perp\) BH )
=> \(\widehat{MKC}=90^0\)
=> HK \(\perp\) KC
Xét \(\Delta\) HCK vuông tại K và \(\Delta\) CHA vuông tại A có :
HC chung
\(\widehat{CHK}=\widehat{HCA}\) ( chứng minh trên )
=> \(\Delta\) HCK = \(\Delta\) CHA ( ch - gn )
=> HK = AC ( cặp cạnh tương ứng )
(tự vẽ hình nhá bạn)
a.CM:ΔMHB =ΔMKC
xét ΔMHB và ΔMKC có:
MB = MK (gt)
góc BMH = góc CMK ( hai góc đối đỉnh)
MH = MK ( gt)
=> ΔMHB =ΔMKC (c.g.c)
**hì, sorry bạn, 2 câu kia có gì chỉ sau nhé!
B A C M K H G I
a) Xét hai tam giác MHB và MKC có:
MB = MC (gt)
Góc HMB = góc KMC (đối đỉnh)
MH = MK (gt)
Vậy: tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)
c) Ta có: AM = MB = MC = \(\dfrac{1}{2}\) BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền)
=> Tam giác MAB cân tại M
=> MH là đường cao đồng thời là đường trung tuyến
hay HB = HA
=> CH là đường trung tuyến ứng với cạnh AB
Hai đường trung tuyến AM và CH cắt nhau tại G
=> G là trọng tâm của tam giác ABC
Mà BI đi qua trọng tâm G (G thuộc BI)
Do đó BI là đường trung tuyến còn lại
hay I là trung điểm của AC (đpcm).
B C A M H D E
a) Xét tam giác ABM và ACM có:
AB = AC (gt)
BM = CM (gt)
Cạnh AM chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)
b) Ta thấy tam giác MCD có HC là đường cao đồng thời trung tuyến nên ACD là tam giác cân tại C.
Vậy thì CH hay Ca là phân giác góc \(\widehat{MCD}\)
c) Xét tam giác AMC và ADC có:
CM = CD
AC chung
\(\widehat{MCA}=\widehat{DCA}\)
\(\Rightarrow\Delta AMC=\Delta ADC\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{ADC}=\widehat{AMC}=90^o\) hay \(AD\perp CD\)
Lại có HE // AD nên \(HE\perp CD\)
ba ý đầu mị lm ntn này nek, coi đúng hông ha^^
a)xét tam giác vuông ABD và tam giác vuônng có: AB=AD(gt); A chung
=>ABD=ACE(ch-gn)
ý b bỏ ha, lm ý c
AE=AD(tam giác ABD=ACE)=>Tam giác AED cân tại A
=>\(\widehat{AED}=\widehat{ADE}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(1\right)\)
xét tam giác ABC cân tại A:
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180-\widehat{BAC}}{2}hay:\widehat{EBC}=\widehat{DCB}=\frac{180-\widehat{EAD}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => góc AED=EBC
mak hay góc mày ở vtris đồng vị nên ED//BC
a) Theo định lí pytago vào tam giác ABC:
BC2=AB2+AC2
=>BC^2=9^2+12^2
=>BC^2=81+144
=>BC^2=225
=>BC^2=căn 225=15 cm.(theo giả thiết cho cũng bằng 15 cm)
Vậy tam giác ABC vuông tại A
b) Vì MH=MK mà MH vuông góc với AC, MK là tia đối của MH nên tam giác KMB vuông tại K
Xét 2 tam giác MHC và MKB có:
MH = MK theo giả thiết
MB = MC vì AM là trung tuyến ứng với với BC
góc H = góc K = 90 độ
=> 2 tam giác trên bằng nhau.(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> góc KMB = góc HMC.
Mặt khác, hai góc KMB và HMC ở vị trí so le trong nên BK//HC hay BK//AC.(còn một cách cm nữa)
c) Xét hai tam giác vuông MHA và MHC có:
MH chung
MA=MC vì AM là trung tuyến ứng với BC
góc MHA = góc MHC = 90 độ
=> tam giác MHA = tam giác MHC. (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
=> HA=HC
=> H là trung điểm của BC
=> BH là trung tuyến ứng với AC
Vì AM, BC là các trung tuyến mà hai trung tuyến này(AM, BC) cắt tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC
A C B M H K G I
a) Xét tam giác MHB và MKC có:
BM = CM (gt)
HM = KM (gt)
\(\widehat{BMH}=\widehat{CMK}\) (Hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow\Delta BMH=\Delta CMK\left(c-g-c\right)\)
b) Ta thấy KH // CA (Vì cùng vuông góc với AB)
\(\Rightarrow\widehat{KHC}=\widehat{ACH}\) (Hai góc so le trong)
Lại có \(\Delta BMH=\Delta CMK\Rightarrow\widehat{HKC}=\widehat{KHB}=90^o\)
Xét tam giác vuông HKC và CAH có:
Cạnh HC chung
\(\widehat{KHC}=\widehat{ACH}\)
\(\Rightarrow\Delta HKC=\Delta CAH\) (Cạnh huyền góc nhọn)
\(\Rightarrow HK=AC\)
c) Ta có tam giác AMB cân tại M có MH là đường cao nên đồng thời là trung tuyến. Vậy H là trung điểm AB
Xét tam giác ABC có AM, CH là trung tuyến nên G là trọng tâm.
Vậy thì BG là trung tuyến hay I là trung điểm AC.
MHB=MKC ( cạnh góc cạnh ) bài dễ vcl mà éo làm được
b) có tam giác HMA=KMC ( cạnh góc cạnh )
suy ra H=K=90 độ
suy ra HKCA là hình chữ nhật suy ra AC=HK
C) có T/g AMH= BMH ( c,g.c)
suy ra BH=HA suy ra H là trung điểm BA , suy ra CH là đường trung tuyến
có đường trung tuyến CH cắt đường trung tuyến AM và cắt BI tai G ( gt)
suy ra BI là đường trung tuyến suy ra I là trung điểm ac