K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 2 2017

Tự vẽ hình

a) Xét \(\Delta\) MHB và \(\Delta\) MKC có :

HM = HK ( gt )

\(\widehat{HMB}=\widehat{KMC}\) ( đối đỉnh )

BM = MC ( M là trung điểm của BC )

=> \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC ( c-g-c)

b) Nối HC

Vì MH \(\perp\) AB

AC \(\perp\) AB

=> MH // AC

=> \(\widehat{CHK}=\widehat{HCA}\) ( so le trong )

Theo câu a : \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC

=> \(\widehat{BHM}=\widehat{MKC}\)

Mà \(\widehat{BHM}=90^0\) ( do MH \(\perp\) BH )

=> \(\widehat{MKC}=90^0\)

=> HK \(\perp\) KC

Xét \(\Delta\) HCK vuông tại K và \(\Delta\) CHA vuông tại A có :

HC chung

\(\widehat{CHK}=\widehat{HCA}\) ( chứng minh trên )

=> \(\Delta\) HCK = \(\Delta\) CHA ( ch - gn )

=> HK = AC ( cặp cạnh tương ứng )

20 tháng 2 2017

(tự vẽ hình nhá bạn)

a.CM:ΔMHB =ΔMKC
xét ΔMHB và ΔMKC có:

MB = MK (gt)

góc BMH = góc CMK ( hai góc đối đỉnh)

MH = MK ( gt)

=> ΔMHB =ΔMKC (c.g.c)

**hì, sorry bạn, 2 câu kia có gì chỉ sau nhé!leubucminh

1 tháng 2 2017

Hỏi đáp Toána) Xét \(\Delta\) MHB và \(\Delta\) MKC có :

MB = MC (gt)

MK = MH (gt)

^HMB = ^CMK ( 2 góc đối đỉnh)

\(\Rightarrow\) \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC ( c- g- c)

b) Vì \(\Delta\) MHB = \(\Delta\) MKC ( chứng minh câu a )

\(\Rightarrow\) ^MBH = ^MCK ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow\) BH // KC hay BA//KC

\(\Rightarrow\) ^AHC = ^HCK ( 2 góc so le trong )

Vì AH \(\perp\)AC, HK \(\perp\) AH \(\Rightarrow\) HK // AC

\(\Rightarrow\) ^KHC = ^HCA (2 góc so le trong )

Xét \(\Delta\)AHC và \(\Delta\)KCH có :

^KHC = ^HCA (cmt)

^AHC = ^HCK (cmt)

HC : cạnh chung

\(\Rightarrow\) \(\Delta\)AHC = \(\Delta\)KCH (g-c-g)

\(\Rightarrow\) AC = AK (2 cạnh tương ứng )

1 tháng 2 2017

vẽ MH như thế nào với MB???

15 tháng 2 2016

mọi người giúp tôi với ngày mai phải nộp rồi

15 tháng 2 2016

a) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có:

MH=HK(gt)

góc CMK= góc HMB( đối đỉnh)

BM=MC(M là trung điểm của MC)(gt)

=> tam giác MHB= tam giác MKC(c.g.c)

=> góc MHB=góc CKM 

=> MK vuông góc với CK

b) Kẻ CH

Ta có: MH vuông góc với AB(gt)=> KH vuông góc với AB(1)

          AC vuông góc với AB(tam giác ABC vuông tại A)(2)

Từ (1) và (2) => AC // HK(cùng vuông góc với AB)

=> góc ACH= góc CHK( so le trong) 

Xét tam giác ACH vuông tại A và tam giác KHC vuông tại K có:

CH là cạnh chung

góc ACH= góc CHK(chứng minh trên)

=> Tam giác ACH= tam giác KHC( cạnh huyền góc nhọn)

Còn câu c mình chịu

19 tháng 3 2020

Câu hỏi của cô gái thất thường - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

22 tháng 2 2018

Xét tam giác MHB và tam giác MKC , có :

     \(\widehat{BMH}=\widehat{KMC}\)( đối đỉnh )

     BM = MC ( gt )

     HM = MK ( gt )

     Suy ra tam giác MHB = tam giác MKC ( c - g - c )

12 tháng 2 2017

A B C M H K G I

a ) Xét tam giác MHB và tam giác MKC có :

BM = MC (gt)

Góc HMB = Góc CMK ( đối đỉnh )

MK = MH (gt)

=>  tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c)

b ) Theo a )  tam giác MHB = tam giác MKC (c - g - c) => Góc BHM = Góc MKC ( Góc tương ứng )

Mà Góc BHM = 90 độ => Góc MKC = 90 độ

Tứ giác AHKC có Góc A + Góc H + Góc C + Góc K = 360 độ

<=> 3.90 + Góc C = 360 => Góc C = 90 độ

=> Tứ giác AHKC là hình chữ nhật => AC = HK

c ) đang nghĩ

12 tháng 2 2017

C) theo kết quả câu a và b của đinh đức hùng ta được. AH=HB=KC. Từ đó suy ra H là trung điểm AB. CH là trung tuyến. AM cũng là trung tuyến => G là trọng tâm => BG là trung tuyến từ đỉnh B => I là trung điểm AC