Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
, Ta có :
AB^2 + AC^2 = 20^2 + 48^2
= 400 + 2304 = 2704 = 52^2
= BC^2
Từ đó => AB^2 + AC^2 = BC^2
Theo định lý PY ta go => tam giác ABC vuông tại A
Bài 1:
B A C I 12
Vì \(\Delta\)ABC đều nên AB = AC = BC = 12 cm
và \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) hay \(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{ACI}\)
Xét \(\Delta\)ABI vuông tại I và \(\Delta\)ACI vuông tại I có:
AB = AC (c/m trên)
\(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{ACI}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)ACI (ch - gn)
=> BI = CI (2 cạnh t/ư)
mà BI + CI = 12
=> BI = CI = \(\frac{12}{2}\) = 6
Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta\)ABI vuông tại I có:
AB2 = AI2 + BI2
=> 122 = AI2 + 62
=> AI2 = 122 - 62
=> AI2 = 108
=> AI = \(\sqrt{108}\)
Vậy AI = \(\sqrt{108}\).
Bài 1:
A B C I 1 2
Giải:
Vì t/g ABC đều nên AB = AC = BC = 12 cm
Xét \(\Delta AIB,\Delta AIC\) có:
\(AB=AC\) ( do t/g ABC đều )
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do t/g ABC đều )
\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^o\)
\(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta AIC\)( c.huyền - g.nhọn )
\(\Rightarrow IB=IC\) ( cạnh t/ứng )
Mà \(BC=12\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow IB=IC=6cm\)
Trong t/g AIB, áp dụng định lí Py-ta-go có:
\(BI^2+AI^2=AB^2\)
\(\Rightarrow6^2+AI^2=12^2\)
\(\Rightarrow AI^2=108\)
\(\Rightarrow AI=\sqrt{108}\left(cm\right)\)
Vậy \(AI=\sqrt{108}cm\)
Câu hỏi của Bỉ Ngạn Hoa - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo !
bạn tự vẽ hình nhé ì bạn đang cần gấp nên mk cx k vẽ kẻo mất thời gian
anh tự vẽ hình :
a, xét tam giác AHB và tam giác AHC có : AH chung
AB = AC do tam giác ABC cân tại A (gt)
góc AHB = góc AHC do AH | BC (gt)
=> tam giác AHB = tam giác AHC (ch - cgv)
b, tam giác ABC cân tại A (gt) => góc ABC = góc ACB (tc)
góc ABD + góc ABC = 180o (kb)
góc ACE + góc ACB = 180o (kb)
=> góc ABD = góc ACE
xét tam giác ABD và tam giác ACE có : AB = AC (câu a)
DB = CE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác ACE (c - g - c)
=> AD = AE (đn)
=> tam giác ADE cân tại A (đn)
\(\Delta ABC\)vuông tại A
Áp dụng định lí py-ta-go ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC^2=20^2+15^2=625\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{625}=25\left(cm\right)\)
\(\Delta AHB\)vuông tại H
\(\Rightarrow HA^2+HB^2=AB^2\)
\(\Rightarrow HB^2=AB^2-HA^2=20^2-12^2=256\)
\(\Rightarrow HB=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
\(\Delta AHC\)vuông tại H
\(\Rightarrow AH^2+CH^2=AC^2\)
\(\Rightarrow CH^2=AC^2-AH^2=15^2-12^2=81\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{81}=9\left(cm\right)\)
A B C H
-Tam giác ABC vuông tại A
Áp dụng định lí Pytago
Ta có: \(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{20^2+15^2}=\sqrt{625}=25\) (cm)
-Tam giác ABH vuông tại H
Theo Pytago có: \(BH^2+AH^2=AB^2\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{20^2-12^2}=\sqrt{256}=16\) (cm)
- Tam giác AHC vuông tại H
Theo pytago: \(AH^2+CH^2=AC^2\Rightarrow HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{15^2-12^2}=\sqrt{81}=9\) (cm)