\(\Delta ABC\) đều. Kẻ AI\(\bot\)BC (I
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2017

Bài 1:

B A C I 12

\(\Delta\)ABC đều nên AB = AC = BC = 12 cm

\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) hay \(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{ACI}\)

Xét \(\Delta\)ABI vuông tại I và \(\Delta\)ACI vuông tại I có:

AB = AC (c/m trên)

\(\widehat{ABI}\) = \(\widehat{ACI}\) (c/m trên)

=> \(\Delta\)ABI = \(\Delta\)ACI (ch - gn)

=> BI = CI (2 cạnh t/ư)

mà BI + CI = 12

=> BI = CI = \(\frac{12}{2}\) = 6

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta\)ABI vuông tại I có:

AB2 = AI2 + BI2

=> 122 = AI2 + 62

=> AI2 = 122 - 62

=> AI2 = 108

=> AI = \(\sqrt{108}\)

Vậy AI = \(\sqrt{108}\).

19 tháng 1 2017

Bài 1:

A B C I 1 2

Giải:

Vì t/g ABC đều nên AB = AC = BC = 12 cm

Xét \(\Delta AIB,\Delta AIC\) có:

\(AB=AC\) ( do t/g ABC đều )

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( do t/g ABC đều )

\(\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta AIB=\Delta AIC\)( c.huyền - g.nhọn )

\(\Rightarrow IB=IC\) ( cạnh t/ứng )

\(BC=12\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow IB=IC=6cm\)

Trong t/g AIB, áp dụng định lí Py-ta-go có:

\(BI^2+AI^2=AB^2\)

\(\Rightarrow6^2+AI^2=12^2\)

\(\Rightarrow AI^2=108\)

\(\Rightarrow AI=\sqrt{108}\left(cm\right)\)

Vậy \(AI=\sqrt{108}cm\)

17 tháng 1 2017

A B C H

\(\Delta ABC\) cân ở A nên ta có : AB=AC=5 (cm)

\(\Delta AHC\) vuông tại H nên áp dụng định lí Pi-ta go ta có:

AC2=HC2+HA2 \(\Rightarrow\)HC2=AC2-HA2=52-42=25-16=9 => HC=3 (cm)

Tương tự ta có \(\Delta AHB\) vuông ở H nên áp dụng định lí Pi-ta go ta có:

AB2=AH2+HB2 => HB2=AB2-AH2=52-42=25-16=9 => HB=3 (cm)

Ta có : BC=BH+HC=3+3=6 (cm)

Vậy BC=6 (cm) ; AC=5 (cm)

a: Xét ΔMAB và ΔMEC có 

\(\widehat{MBA}=\widehat{MCE}\)

MB=MC

\(\widehat{AMB}=\widehat{EMC}\)

Do đó: ΔMAB=ΔMEC

b: Ta có: ΔMAB=ΔMEC

nên MA=ME

hay M là trung điểm của AE

Xét tứ giác ABEC có

M là trung điểm của AE

M là trung điểm của BC

DO đó: ABEC là hình bình hành

SUy ra: AC//BE

c: Sửa đề: BH\(\perp\)AC

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔEKC vuông tại K có

AB=EC

\(\widehat{HAB}=\widehat{KEC}\)

Do đó:ΔAHB=ΔEKC

Suy ra: BH=CK

Xét tứ giác BHCK có

BH//CK

BH=CK

Do đó: BHCK là hình bình hành

mà \(\widehat{BHC}=90^0\)

nên BHCK là hình chữ nhật

Suy ra: KH=BC

10 tháng 5 2017

Nguyễn Huy TúAce Legonasoyeon_Tiểubàng giảiTrần Việt LinhHoàng Lê Bảo NgọcVõ Đông Anh TuấnPhương An

(ko vẽ hình và làm câu a,b,c cũng đc,chủ yếu là câu d mọi người giúp mk vs nhé)

11 tháng 5 2017

Xuân Tuấn TrịnhTuấn Anh Phan Nguyễn

a: Xét ΔABH và ΔACH có

AB=AC

\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

AH chung

Do đó ΔABH=ΔACH

Suy ra: HB=HC

hay H là trung điểm của BC

b: TA có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

c: Xét ΔADB và ΔBCA có 

AD=BC

\(\widehat{DAB}=\widehat{CBA}\)

BA chung

Do đó: ΔADB=ΔBCA

Xét tứ giác ADBC có

AD//BC

AD=BC

Do đó: ADBC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

18 tháng 2 2017

A B C H O F E 1 1 1 1 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta BEC,\Delta CFB\) có:

\(\widehat{E_1}=\widehat{F_1}=90^o\)

BC: cạnh chung

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) ( \(\Delta ABC\) cân tại A )
\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CFB\) ( c.huyền - g.nhọn ) ( đpcm )

b) Vì \(\Delta BEC=\Delta CFB\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow\Delta BOC\) cân tại O

\(\Rightarrow OB=OC\)

Xét \(\Delta ABO,\Delta ACO\) có:

AB = AC ( t/g ABC cân tại A )

AO: cạnh chung

OB = OC ( cmt )

\(\Rightarrow\Delta ABO=\Delta ACO\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( góc t/ứng )

\(\Rightarrow AO\) là tia phân giác của \(\widehat{A}\) ( đpcm )

c) Áp dụng định lí Py-ta-go vào \(\Delta BEC\left(\widehat{E_1}=90^o\right)\)ta có:

\(BC^2=BE^2+CE^2\)

\(\Rightarrow13^2=BE^2+5^2\)

\(\Rightarrow BE^2=144\)

\(\Rightarrow BE=12\)

d) Xét \(\Delta ABH,\Delta ACH\) có:
AB = AC ( t/g ABC cân tại A )

\(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( theo b )

AH: cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta ACH\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}\) ( góc t/ứng )

\(\widehat{AHB}+\widehat{AHC}=180^o\) ( kề bù )

\(\Rightarrow\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

\(\Rightarrow AH\perp BC\)

hay \(AO\perp BC\) tại H ( đpcm )

Vậy...

18 tháng 2 2017

I don't Knowbucminh

25 tháng 2 2018

A B H C 13 12 16
Chứng minh :
Xét △AHB vuông tại H ( gt ) có :
\(AB^2=AH^2+BH^2\) ( định lí Py - ta - go )
\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)
\(\Rightarrow BH^2=13^2-12^2\)
\(\Rightarrow BH^2=25\)
\(\Rightarrow BH=5\left(cm\right)\left(BH>0\right)\)
Có : H ϵ BC ⇒ H nằm giữa B và C
BH + HC = BC
⇒ BC = 5 + 16 = 21 ( cm )
Xét △AHC vuông tại H ( gt ) có:
\(AC^2=AH^2+HC^2\) ( đ/l Py - ta - go )
\(\Rightarrow AC^2=12^2+16^2\)
\(\Rightarrow AC^2=400\)
\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\left(AC>0\right)\)
Chu vi tam giác ABC là : 13 + 21 + 20 = 54 ( cm )
Vậy chu vi tam giác ABC là 54 cm

25 tháng 2 2018

A B C H 13 cm 12cm 16 cm ✽ △ ABC vuông tại H

Áp dụng định lý Pitago:

→AB2+ BH2= AB2

→122+BH2=132

BH2= 132-122

→BH2=25

→BH=5cm

✽ Vì △ AHC vuông tại H

Áp dụng định lý Pitago:

→ AH2+ HC2=AC2

→ 122+162=AC2

→AC2=122+162

→AC2=400 → AC=20 Vì H nằm giữa B,C → BH+HC=BC →5+ 16=BC →BC=5+16 →BC= 21cm ⇒ Chu vi △ ABC: AB+ AC+ BC= △ABC → 13+20+21=△ABC → △ABC=13+20+21 →△ABC= 54cm (đpcm)

23 tháng 4 2018

Bạn tự vẽ hình nha.

a) Xét tam giác ABH và tam giác ACH

Ta có: Góc AHB = Góc AHC ( = 90 độ )

          AB = AC ( Vì tam giác ABC cân )

          Góc ABH = Góc ACH ( Vì tam giác ABC cân )

=> Tam giác ABH = Tam giác ACH ( ch-gn )

=> HB = HC ( hai cạnh tương ứng )

     Góc BAH = Góc CAH ( Hai góc tương ứng 0

=> Đpcm

b) Vì HB = HC ( câu a )

Mà BC = HB + HC

=> HB = HC = BC / 2 = 8 / 2 = 4 cm

Xét tam giác ABH vuông tại H

=> AH2 + BH2 = AB2

Hay AH2 + 42 = 52

=> AH2 = 52 - 42

=> AH2 = 9

=> AH = 3

c) Xét tam giác AHD và tam giác AHE

Ta có: Góc ADH = Góc AEH ( = 90 độ )

          AH là cạnh huyển chung

         Góc BAH = Góc CAH ( câu a )

=> Tam giác AHD = Tam giác AHE ( ch-gn )

=> HD = HE ( Hai cạnh tương ứng )

=> Tam giác HDE cân tại H

=> Đpcm

23 tháng 4 2018
bn Myy_Yukru ở phần a) xét tam giác thì bn xét có 2 góc 1 cạnh => là trg hợp c-g-c bn ak