K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2019

A B C D E

Kẻ tia Cx sao cho \(\widehat{ABD}=\widehat{ACx}\) . Tia Cx cắt BD tại E

\(\Delta ABD~\Delta ECD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{AD}{BD}=\frac{ED}{CD}\\\widehat{BAD}=\widehat{CEB}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow AD.CD=BD.ED\left(1\right)\)

\(\Delta ABD~\Delta EBC\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{EB}{BC}\Rightarrow AB.BC=EB.BD\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra 

\(AB.BC-AD.DC=BD.EB-BD.ED=BD^2\)

20 tháng 1 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Gọi E là giao điểm của tia BD với đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Y
14 tháng 5 2019

A B C D E

Kẻ tia Cx sao cho \(\widehat{ABD}=\widehat{ACx}\). Tia Cx cắt BD tại E

+ ΔABD ∼ ΔECD ( g.g )

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{AD}{BD}=\frac{ED}{CD}\\\widehat{BAD}=\widehat{CEB}\end{matrix}\right.\)

=> \(AD\cdot CD=BD\cdot ED\) (1)

+ ΔABD ∼ ΔEBC ( g.g )

\(\Rightarrow\frac{AB}{BD}=\frac{EB}{BC}\Rightarrow AB\cdot BC=BD\cdot EB\) (2)

+ Từ (1) và (2) suy ra : \(AB\cdot BC-AD\cdot CD=BD\cdot EB-BD\cdot ED=BD^2\)

20 tháng 5 2017

A B C H D b a

Vì câu a dễ nên mik chỉ làm câu b thôi nhé --hơi dài đấy , cần kiên nhẫn đọc--hoặc tham khảo cách nào ngắn gọn hơn cũng được , hình chỉ minh họa , độ chính xác ko cao

==================== 

Kẻ BH là đường cao của tam giác ABC 

\(\Delta BAD\) cân tại B ( BA=BD) có BH là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> AH = \(\frac{AD}{2}\)

\(\Delta ABC\) có BD là đường phân giác trong nên : \(\frac{DA}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{b}{a}\)

=>\(\frac{DA}{b}=\frac{DC}{a}=\frac{DA+DC}{a+b}=\frac{AC}{a+b}=\frac{b}{a+b}\)=> \(DA=\frac{b^2}{a+b}\)

\(\Delta HAB\) vuông tại H , theo định lí Pi - ta - go ta có :

AB2 = BH2 + AH2 => BH2 = AB2 -AH\(b^2-\frac{AD^2}{4}\) (1)

\(\Delta HBC\) vuông tại H , theo định lí Pi-ta-go , ta suy ra :

BH2 = BC2 - HC2 = BC2 - (AC - AH)2 = \(a^2-\left(b-\frac{AD}{2}\right)^2\)\(a^2-b^2+b.AD-\frac{AD^2}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra :

        \(b^2-\frac{AD^2}{4}\)  =  \(a^2-b^2+b.AD-\frac{AD^2}{4}\left(2\right)\)

<=> \(b^2-a^2=b.AD-b^2\)

<=>\(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=b.\frac{b^2}{a+b}-b^2\)

<=>\(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=\frac{-ab^2}{a+b}\)

<=>\(\frac{a-b}{ab}=\frac{b}{\left(a+b\right)^2}\)

<=>\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{\left(a+b\right)^2}\) (đpcm)

21 tháng 5 2017

Sao cách của bn giống hệt sách kẻ thêm hình phụ của nguyễn đức tấn nhỉ :))) 

27 tháng 1 2021

a.TG ABC cân tại A gt

=> ^B = ^C tính chất tg cân

Mà ^ECB=^ACE=1/2^C ( CE là pg ^C)

     ^DBC=^ABD=1/2^B ( BD là pg ^B)

=> ^ECB=^ACE =^DBC=^ABD

Xét tg BEC và tg CDB có:

^ECB = ^DBC(cmt)

BC chung

^B=^C (tg ABC cân tại A)

 =>tg BEC = tg CDB(g-c-g)

b. Xét tg ABD và tg ACE có

^A chung

AB = AC (tg ABC cân tại A)

^ABD=^ACE(cmt)

=>tg ABD = tg ACE(g-c-g)

=>AD=AE (cctu)

=> tg ADE là tg cân