K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5 2017

A B C H D b a

Vì câu a dễ nên mik chỉ làm câu b thôi nhé --hơi dài đấy , cần kiên nhẫn đọc--hoặc tham khảo cách nào ngắn gọn hơn cũng được , hình chỉ minh họa , độ chính xác ko cao

==================== 

Kẻ BH là đường cao của tam giác ABC 

\(\Delta BAD\) cân tại B ( BA=BD) có BH là đường cao nên cũng là đường trung tuyến

=> AH = \(\frac{AD}{2}\)

\(\Delta ABC\) có BD là đường phân giác trong nên : \(\frac{DA}{DC}=\frac{AB}{BC}=\frac{b}{a}\)

=>\(\frac{DA}{b}=\frac{DC}{a}=\frac{DA+DC}{a+b}=\frac{AC}{a+b}=\frac{b}{a+b}\)=> \(DA=\frac{b^2}{a+b}\)

\(\Delta HAB\) vuông tại H , theo định lí Pi - ta - go ta có :

AB2 = BH2 + AH2 => BH2 = AB2 -AH\(b^2-\frac{AD^2}{4}\) (1)

\(\Delta HBC\) vuông tại H , theo định lí Pi-ta-go , ta suy ra :

BH2 = BC2 - HC2 = BC2 - (AC - AH)2 = \(a^2-\left(b-\frac{AD}{2}\right)^2\)\(a^2-b^2+b.AD-\frac{AD^2}{4}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta suy ra :

        \(b^2-\frac{AD^2}{4}\)  =  \(a^2-b^2+b.AD-\frac{AD^2}{4}\left(2\right)\)

<=> \(b^2-a^2=b.AD-b^2\)

<=>\(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=b.\frac{b^2}{a+b}-b^2\)

<=>\(\left(b-a\right)\left(b+a\right)=\frac{-ab^2}{a+b}\)

<=>\(\frac{a-b}{ab}=\frac{b}{\left(a+b\right)^2}\)

<=>\(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{b}{\left(a+b\right)^2}\) (đpcm)

21 tháng 5 2017

Sao cách của bn giống hệt sách kẻ thêm hình phụ của nguyễn đức tấn nhỉ :))) 

9 tháng 1 2019

Đây là nâng cao à,khó quá mk học lớp 8 nhưng ko giải đc

9 tháng 1 2019

nick mi đổi tên ah

23 tháng 5 2018

Hình bạn tự vẽ nhá !!

Xét \(\Delta BEC\) và \(\Delta CDB\) có :

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\left(gt\right)\)\(BC\)chung; \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\left(=\frac{1}{2}\widehat{ABC}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}\right)\)

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CDB\) \(\left(g-c-g\right)\)\(\Rightarrow BE=CD\)

Do đó \(\frac{BE}{AB}=\frac{CD}{AC}\) theo định lý Ta lét đảo \(\Rightarrow DE//BC\)

\(\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{EDB}=\widehat{EBD}\) (SLT)

\(\Rightarrow\Delta BED\) cân tại \(E\) \(\Rightarrow DE=BE=c\) 

Do DE//BC ta có : \(\frac{DE}{BC}=\frac{AE}{AB}\) (ĐL Talét) (1)  Và \(\frac{DE}{AB}=\frac{BE}{AB}\) (2)

Cộng vế với vế của (1) và (2) ta được : \(\frac{DE}{BC}+\frac{DE}{AB}=\frac{AE}{AB}+\frac{BE}{AB}=\frac{AE+BE}{AB}=\frac{AB}{AB}=1\)

\(\Leftrightarrow DE\left(\frac{1}{AB}+\frac{1}{BC}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{BC}=\frac{1}{DE}\)

Hay \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\)  (ĐPCM)

22 tháng 5 2018

TRẢ LỜI HAY KHÔNG CŨNG KỆ THI XONG RÙI