O c d A B y x G Biết OA=AB=OC=CD
Cho AD = 2019 .Tính AG
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔOAD và ΔOCB có
OA=OC
góc AOD chung
OD=OB
Do đó: ΔOAD=ΔOCB
b: Xét ΔGAB và ΔGCD có
\(\widehat{GAB}=\widehat{GCD}\)
AB=CD
\(\widehat{GBA}=\widehat{GDC}\)
Do đó: ΔGAB=ΔGCD
Suy ra: GB=GD
Xét ΔOGB và ΔOGD có
OG chung
GB=GD
OB=OD
Do đó: ΔOGB=ΔOGD
Suy ra: \(\widehat{BOG}=\widehat{DOG}\)
hay OG là tia pân giác của góc xOy
c: Xét ΔODB có
DA là đường trung tuyến
CB là đường trung tuyến
DA cắt CB tại G
Do đó: G là trọng tâm
Suy ra: AG=1/3AD=2018/3(cm)
O là trung điểm của của ABCDEG nên KHI VÀ CHỈ KHI các cạnh nối O đều bằng nhau
sorry bạn, mình lớp 7 nên cách trình bày hơi khác
a: Xét (O) có
CA,CB là các tiếp tuyến
Do đó: CA=CB
=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)
ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB
=>OC\(\perp\)AB tại trung điểm E của AB
b: Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
=>AB\(\perp\)BD
Ta có: AB\(\perp\)BD
OC\(\perp\)AB
Do đó: BD//OC
c: Gọi giao điểm của DB với AC là K
Ta có: BH\(\perp\)AD
CA\(\perp\)AD
Do đó: BH//CA
Ta có: AB\(\perp\)BD tại B
=>AB\(\perp\)KD tại B
=>ΔABK vuông tại B
Ta có: \(\widehat{BAK}+\widehat{BKA}=90^0\)
\(\widehat{CBA}+\widehat{CBK}=\widehat{ABK}=90^0\)
mà \(\widehat{CBA}=\widehat{CAB}\)
nên \(\widehat{CBK}=\widehat{CKB}\)
=>CK=CB
mà CA=CB
nên CA=CK(3)
Xét ΔDCA có HI//AC
nên \(\dfrac{HI}{AC}=\dfrac{DI}{DC}\left(4\right)\)
Xét ΔDCK có IB//CK
nên \(\dfrac{IB}{CK}=\dfrac{DI}{DC}\left(5\right)\)
Từ (3),(4),(5) suy ra IH=IB
=>BH=2IH
d: Xét tứ giác AOBC có
\(\widehat{OAC}+\widehat{OBC}+\widehat{AOB}+\widehat{ACB}=360^0\)
=>\(\widehat{ACB}+120^0+90^0+90^0=360^0\)
=>\(\widehat{ACB}=60^0\)
Xét ΔBAC có CA=CB và \(\widehat{ACB}=60^0\)
nên ΔBAC đều
Xét (O) có
CA,CB là các tiếp tuyến
Do đó: CO là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{ACO}=\widehat{BCO}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔOAC vuông tại A có \(tanACO=\dfrac{AO}{AC}\)
=>\(\dfrac{R}{AC}=tan30=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
=>\(AC=R\sqrt{3}\)
Vì ΔACB đều
nên \(S_{ACB}=AC^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{R^2\cdot3\cdot\sqrt{3}}{4}\)
ta có c là tđ r od
A là tđ của OB
\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của tam giácOdB
\(\Rightarrow\)AG=\(\frac{1}{3}\)Ad( t/c trọng tâm của tgiác)
mà ad=2019
\(\Rightarrow\)AG = 2019 /3 =673