![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔADC vuong tại D có
AB=AC
góc BAE chung
Do đó: ΔAEB=ΔADC
=>BE=CD
b: Xét ΔODB vuông tại D và ΔOEC vuông tại E có
BD=CE
góc OBD=góc OCE
Do đó: ΔODB=ΔOEC
=>OB=OC; OD=OE
c: Xét ΔABO và ΔACO có
AB=AC
BO=CO
AO chung
Do dó: ΔABO=ΔACO
=>góc BAO=góc CAO
=>AO là phân giác của góc BAC
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a, Xét tam giác OBC và tam giác ODA có :
góc O chung
OB = OD (gt)
OA = OC (gt)
=> tam giác OBC = tam giác ODA (c-g-c)
=> AD = BC (Đn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có hình vẽ:
A B O x C D M N
a) Xét Δ AOD vuông tại O và Δ COB vuông tại O có:
OD = OB (gt)
OA = OC (gt)
Do đó, Δ AOD = Δ COB (2 cạnh góc vuông)
=> AD = CB (2 cạnh tương ứng) (đpcm)
b) Có: MA = MD = \(\frac{AD}{2}\)
NB = NC = \(\frac{BC}{2}\)
Mà AD = CB nên MA = MD = NB = NC
Δ AOD = Δ COB (câu a) => OAD = OCB (2 góc tương ứng)
Xét Δ MAO và Δ NCO có:
MA = NC (cmt)
OAM = OCN (cmt)
OA = OC (gt)
Do đó, Δ MAO = Δ NCO (c.g.c)
=> OM = ON (2 cạnh tương ứng) (1)
MOA = NOC (2 góc tương ứng)
Lại có: MOA + MOC = AOC = 90o
nên NOC + MOC = 90o hay MON = 90o
=> \(OM\perp ON\) (2)
Từ (1) và (2) => đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O D B C A b a
a) Theo giả thiết OC = OD và AC = BD, ta có:
OC + AC = OD + BD \(\Rightarrow\) OA = OB
Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OBC\) có OC = OD (gt), chung góc đỉnh O và OA = OB nên \(\Delta OAD=\Delta OBC\left(c.g.c\right)\)
Suy ra được 2 cạnh tương ứng bằng nhau là AD = BC.
b) Từ \(\Delta OAD=\Delta OBO\Rightarrow\widehat{ODA}=\widehat{OCB}\)
Mà \(\widehat{ODA}\) kề bù với \(\widehat{BDA}\) và \(\widehat{OCB}\) kề bù với \(\widehat{ACB}\)
Vậy \(\widehat{BDA}=\widehat{ACB}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét 2 \(\Delta\) \(OBC\) và \(OAD\) có:
\(OB=OA\left(gt\right)\)
\(\widehat{O}\) chung
\(OC=OD\left(gt\right)\)
=> \(\Delta OBC=\Delta OAD\left(c-g-c\right)\)
=> \(BC=AD\) (2 cạnh tương ứng).
Ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}OD+BD=OB\\OC+AC=OA\end{matrix}\right.\)
Mà \(\left\{{}\begin{matrix}OB=OA\left(gt\right)\\OD=OC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(AC=BD.\)
Xét 2 \(\Delta\) \(ABC\) và \(BAD\) có:
\(AC=BD\left(cmt\right)\)
\(BC=AD\left(cmt\right)\)
Cạnh AB chung
=> \(\Delta ABC=\Delta BAD\left(c-c-c\right).\)
b) Xét 2 \(\Delta\) \(OBI\) và \(OAI\) có:
\(OB=OA\left(gt\right)\)
\(BI=AI\left(gt\right)\)
Cạnh OI chung
=> \(\Delta OBI=\Delta OAI\left(c-c-c\right)\)
=> \(\widehat{BOI}=\widehat{AOI}\) (2 góc tương ứng).
=> \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{AOB}.\)
Hay \(OI\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\left(đpcm\right).\)
Chúc bạn học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
O x y A B C D F E
a)Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OBC\) có :
\(OA=OB\left(gt\right)\)
\(\widehat{O}:chung\)
\(OC=OD\left(gt\right)\)
=> \(\Delta OAD\) = \(\Delta OBC\) (c.g.c)
=> \(AD=BC\) (2 cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta OBD\) có :
\(OC=OD\left(gt\right)\)
=> \(\Delta OBD\) cân tại O
Mà có : \(CF=FD\) (gt)
=> OF là đường trung tuyến trong tam giác cân OBD
=> OF đồng thời là đường trung trực trong tam giác OBC (tính chất tma giác cân)
=> O,E,F thẳng hàng (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔOAC và ΔOBC có
OA=OB
góc AOC=góc BOC
OC chung
Do đó: ΔOAC=ΔOBC
=>góc OCA=góc OCB=180/2=90 độ
=>OC vuông góc với AB
b: Xét tứ giác OBDA có
C là trug điểm chung của OD và BA
nên OBDA là hình bình hành
=>AD=BO; AD//BO
c: Xét tứ giác BNAM có
BN//AM
BN=AM
Do đó: BNAM là hình bình hành
=>BA cắt NM tại trung điểm của mỗi đường
=>M,C,N thẳng hàng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét ΔOAD và ΔOCB có
OA=OC
góc AOD chung
OD=OB
Do đó: ΔOAD=ΔOCB
b: Xét ΔGAB và ΔGCD có
\(\widehat{GAB}=\widehat{GCD}\)
AB=CD
\(\widehat{GBA}=\widehat{GDC}\)
Do đó: ΔGAB=ΔGCD
Suy ra: GB=GD
Xét ΔOGB và ΔOGD có
OG chung
GB=GD
OB=OD
Do đó: ΔOGB=ΔOGD
Suy ra: \(\widehat{BOG}=\widehat{DOG}\)
hay OG là tia pân giác của góc xOy
c: Xét ΔODB có
DA là đường trung tuyến
CB là đường trung tuyến
DA cắt CB tại G
Do đó: G là trọng tâm
Suy ra: AG=1/3AD=2018/3(cm)
ta có c là tđ r od
A là tđ của OB
\(\Rightarrow\)G là trọng tâm của tam giácOdB
\(\Rightarrow\)AG=\(\frac{1}{3}\)Ad( t/c trọng tâm của tgiác)
mà ad=2019
\(\Rightarrow\)AG = 2019 /3 =673