K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
27 tháng 7 2016
vì a+b+c=0==> x=-(y+z) ==> \(x^2=\left(y+z\right)^2\)
<=> \(x^2=y^2+2yz+z^2\)
<=> \(x^2-y^2-z^2=2yz\)
<=> \(\left(x^2-y^2-z^2\right)^2=4y^2z^2\)
<=>\(x^4+y^4+z^4=2x^2y^2+2y^2z^2+2z^2x^2\)
<=> \(2\left(x^4+y^4+z^4\right)=\left(x^2+y^2+z^2\right)^2=a^4\)
==> \(x^4+y^4+z^4=\frac{a^4}{2}\)
a: Xét (O) có
CA,CB là các tiếp tuyến
Do đó: CA=CB
=>C nằm trên đường trung trực của AB(1)
ta có: OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB
=>OC\(\perp\)AB tại trung điểm E của AB
b: Xét (O) có
ΔABD nội tiếp
AD là đường kính
Do đó: ΔABD vuông tại B
=>AB\(\perp\)BD
Ta có: AB\(\perp\)BD
OC\(\perp\)AB
Do đó: BD//OC
c: Gọi giao điểm của DB với AC là K
Ta có: BH\(\perp\)AD
CA\(\perp\)AD
Do đó: BH//CA
Ta có: AB\(\perp\)BD tại B
=>AB\(\perp\)KD tại B
=>ΔABK vuông tại B
Ta có: \(\widehat{BAK}+\widehat{BKA}=90^0\)
\(\widehat{CBA}+\widehat{CBK}=\widehat{ABK}=90^0\)
mà \(\widehat{CBA}=\widehat{CAB}\)
nên \(\widehat{CBK}=\widehat{CKB}\)
=>CK=CB
mà CA=CB
nên CA=CK(3)
Xét ΔDCA có HI//AC
nên \(\dfrac{HI}{AC}=\dfrac{DI}{DC}\left(4\right)\)
Xét ΔDCK có IB//CK
nên \(\dfrac{IB}{CK}=\dfrac{DI}{DC}\left(5\right)\)
Từ (3),(4),(5) suy ra IH=IB
=>BH=2IH
d: Xét tứ giác AOBC có
\(\widehat{OAC}+\widehat{OBC}+\widehat{AOB}+\widehat{ACB}=360^0\)
=>\(\widehat{ACB}+120^0+90^0+90^0=360^0\)
=>\(\widehat{ACB}=60^0\)
Xét ΔBAC có CA=CB và \(\widehat{ACB}=60^0\)
nên ΔBAC đều
Xét (O) có
CA,CB là các tiếp tuyến
Do đó: CO là phân giác của góc ACB
=>\(\widehat{ACO}=\widehat{BCO}=\dfrac{\widehat{ACB}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)
Xét ΔOAC vuông tại A có \(tanACO=\dfrac{AO}{AC}\)
=>\(\dfrac{R}{AC}=tan30=\dfrac{1}{\sqrt{3}}\)
=>\(AC=R\sqrt{3}\)
Vì ΔACB đều
nên \(S_{ACB}=AC^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{R^2\cdot3\cdot\sqrt{3}}{4}\)