K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2018

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 5 2018

hửm cái đó là nội qy hả

em không biết

sr

bạn nên cảm ơn người tạo ra phần này phần mềm này rất có ích

chúc bn học tốt hơn nha

25 tháng 10 2019

Chúc mừng bạn đã làm được bài thi tốt và chúc bài thi này sẽ được giải cao , giúp bạn tự tin hơn trong học tập và trong tương lai. Hi vọng bạn sẽ tiếp tục cố gắng và phát huy tốt hơn . ^^

9 tháng 6 2019

1)

a/ \(\frac{\sqrt{6}+\sqrt{14}}{2\sqrt{3}+\sqrt{28}}=\frac{\sqrt{3\cdot2}+\sqrt{2\cdot7}}{2\sqrt{3}+2\sqrt{7}}\)

                                  \(=\frac{\sqrt{2}\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}{2\left(\sqrt{3}+\sqrt{7}\right)}=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

b/ \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{16}}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{6}+\sqrt{8}+4}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{6}+\sqrt{8}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{3\cdot2}+\sqrt{4\cdot2}+\sqrt{2\cdot2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\left(\sqrt{2}\cdot\sqrt{3}+\sqrt{4}\cdot\sqrt{2}+\sqrt{2}\cdot\sqrt{2}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)+\sqrt{2}\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}\)

\(=\frac{\left(\sqrt{2}+\text{​​}\sqrt{3}+\sqrt{4}\right)\left(\sqrt{2}+1\right)}{\sqrt{2}+\sqrt{3}+\sqrt{4}}=\sqrt{2}+1\)

9 tháng 6 2019

2)

+ Ta Có :

\(\sqrt{a+b}\Rightarrow\left(\sqrt{a+b}\right)^2=a+b.\)

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}\Rightarrow\left(\sqrt{a}+\sqrt{b}\right)^2=\left(\sqrt{a}\right)^2+2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}+\left(\sqrt{b}\right)^2\)

                                                                  \(=a+2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}+b\)

+ Ta Lại có \(2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}>0\)

Tiếp tục có    \(a+b\)  và   \(a+2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}+b\)

                  \(\Rightarrow a+b< a+b+2\sqrt{a}\cdot\sqrt{b}\)

\(\Rightarrow\sqrt{a+b}< \sqrt{a}+\sqrt{b}\)

  

câu 1: Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số y = f (x)=\(\frac{1}{2}^{x^2}\) A. Điểm M (-2;1) B. điểm N (-2;-2) C. điểm P (-2;2) D. Q (-2;1) câu 2: Cho phương trình ( ẩn x): \(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\). Khi đó phương trình có 2 nghiệm là: A. \(x_1=1;x_2=m\) B. \(x_1=-1;x_2=-m\) C. \(x_1=-1;x_2=m\) D. \(x_1=1;x_2=-m\) câu 3: Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm...
Đọc tiếp

câu 1: Điểm nào sau đây nằm trên đồ thị hàm số y = f (x)=\(\frac{1}{2}^{x^2}\)

A. Điểm M (-2;1) B. điểm N (-2;-2) C. điểm P (-2;2) D. Q (-2;1)

câu 2: Cho phương trình ( ẩn x): \(x^2-\left(m+1\right)x+m=0\). Khi đó phương trình có 2 nghiệm là:

A. \(x_1=1;x_2=m\) B. \(x_1=-1;x_2=-m\)

C. \(x_1=-1;x_2=m\) D. \(x_1=1;x_2=-m\)

câu 3: Diện tích hình tròn nội tiếp hình vuông có cạnh 8cm là:

A. \(4\pi\left(cm^2\right)\) B. \(16\pi\left(cm^2\right)\) C. \(64\pi\left(cm^2\right)\) D. \(10\pi\left(cm^2\right)\)

câu 4: Một hình nón có bán kính đáy bằng 3cm, đường cao bằng 21cm thì thể tích là :

A. \(63\pi\left(cm^3\right)\) B. \(11\pi\left(cm^3\right)\) C. \(33\pi\left(cm^3\right)\) D. \(20\pi\left(cm^3\right)\)

câu 5: Quãng đường AB dài 150 km. Một ô tô đi từ A đến B rồi nghỉ ở B 4 giời 30 phút, sau đó trở về A hết tất cả 10 giờ. Tính vận tốc của ô tô lúc đi ( Biến vận tốc lúc về nhanh hơn vận tốc lúc đi là 10 km\h).

câu 6: Giair phương trình : \(-x^2+2=\sqrt{2-x}\)

1
25 tháng 3 2019

cái này phải gửi vào mục toán chứ sao lại gửi vào văn vậy bạn...

25 tháng 3 2019

Xét phương trình có \(\Delta=\left(-5\right)^2-4.3=25-12=13>0\)

=> Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\)

Theo hệ thức Vi-ét ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\frac{b}{a}=\frac{5}{3}\\x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(A=x_1^2x_2+x_1x_2^2\)

\(=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\frac{5}{3}=\frac{5}{9}\)

Vậy, \(A=\frac{5}{9}\)

26 tháng 3 2019

Đk để pt có nghiệm:

\(\Delta\ge0\)

\(\Rightarrow25-12=13\ge0\left(LĐ\right)\)

Theo hệ thức Viet:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{5}{3}\\x_1x_2=\frac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

\(A=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)

\(A=\frac{5.1}{3.3}=\frac{5}{9}\)

Đây là box Văn mà lần sau nhớ đăng đúng chỗ.

SP:điểm hỏi đáp,khi bạn trả lời các câu hỏi sẽ được tăng điểm này

GP:là điểm do hội đồng Olm chấm điểm

SP là điểm mà người hỏi t.i.k vào dòng"Đúng" trong câu trả lời của bạn.

Mỗi lần như vậy thì đc 1 SP

GP là điểm mà những giáo viên hay 3 CTV(cộng tác viên) trở lên k vào dòng"Đúng" trong câu trả lời của bạn.

Mỗi lần như vậy thì đc 1 GP.

GP khó kiếm hơn SP

_Minh ngụy_

9 tháng 2 2019

Gọi ý

– Câu nói này tác giả Tố Hữu muốn khuyên con người ta sống làm người cần phải có tấm lòng nhân ái, con người ai cũng có lúc khó khăn hoạn nạn, vì thế nếu mình có thể giúp đỡ được thì nên giúp đỡ, không nên ngoảnh mặt làm ngơ, thờ ơ trước khó khăn của người khác. Bởi cho đi cũng chính là nhận về.

-Trong lúc này chúng ta có cơ hội giúp người, sau này khi chúng ta khó khăn lại có người giúp đỡ chúng ta. Nó như là luật nhân quả, nợ đồng lần vậy.

– “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” cũng muốn khuyên con người ta nên sống tốt bỏ đi những ích kỷ cá nhân, những sân si tầm thường để hướng cõi tâm của mình tới một nơi thanh tao, trong sáng hơn.

Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình

Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình

– Khi mình đi, giúp đỡ người khác cũng làm mình hạnh phúc bởi cảm giác mình đang làm việc có ý nghĩa, có ích cho xã hội, cho con người..

– Con người nếu biết gieo yêu thương cho người khác thì sẽ nhận về được những yêu thương, mang cay đắng thì nhận về cay đắng.

– Ngược lại, nếu bạn sống ích kỷ, thì con đường bạn đi sẽ luôn đơn độc, không có người thân hay bạn bè xung quanh. Nhưng khi khó khăn hay vấp ngã, buồn phiền mệt mỏi cũng chỉ một mình bạn độc hành, như vậy chẳng buồn lắm sao.

– Mở rộng một số dẫn chứng: Như Truyện Lục Vân Tiên của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu thời xưa khi đi thi ông đã vô tình cứu được nàng Kiều Nguyệt Nga trong lúc bị bọn cướp tấn công. Sau này, khi cuộc sống của ông bị khó khăn, bị vợ đính hôn từ hôn vì ông bị mù do khóc mẹ mất, thì chính nàng Kiều Nguyệt Nga đã giúp đỡ ông như một luật nhân quả ở đời.

– Nhạc sỹ Trịnh Công Sơn đã có câu “Sống trong đời sống cần có có một tấm lòng, để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi”