K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 3 2015

Vì A quen B thì B cũng quen A nên khi ta đếm thêm A quen B thì cũng phải đếm thêm B quen A nên :

- Tổng số người quen của mọi người là số chẵn 

- Tổng số người quen của những người có số chẵn người quen là số chẵn

=> tổng số người quen của những người có số lẻ người quen phải là số chẵn

=> số người có số lẻ người quen là số chẵn(nếu không thì tổng lẻ các số lẻ lại là số lẻ mất)  

20 tháng 11 2016

áp dụng tính châts sơn tùng vẽ nên thôi thì có đpcm

2 tháng 5 2018

Em tham khảo bài tương tự tại đây nhé:

Câu hỏi của Nguyễn Lê Hoàng - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

1. Cho sáu số nguyên dương đôi một khác nhau và đều nhỏ hơn 10. Chứng minh rằng luôn tìm được ba số trong đó có một số bằng tổng hai số còn lại.2. Cho một bảng ô vuông kích thước 5× 5. Người ta viết vào mỗi ô của bảng một trong các số -1, 0, 1; sau đó tính tổng của các số theo từng cột, theo từng dòng và theo từng đường chéo. Chứng minh rằng trong tất cả  các tổng đó luôn tồn tại...
Đọc tiếp

1. Cho sáu số nguyên dương đôi một khác nhau và đều nhỏ hơn 10. Chứng minh rằng luôn tìm được ba số trong đó có một số bằng tổng hai số còn 
lại.
2. Cho một bảng ô vuông kích thước 5× 5. Người ta viết vào mỗi ô của bảng một trong các số -1, 0, 1; sau đó tính tổng của các số theo từng cột, theo từng dòng và theo từng đường chéo. Chứng minh rằng trong tất cả  các tổng đó luôn tồn tại hai tổng có giá trị bằng nhau.
3. Có 20 người quyết định đi bơi thuyền bằng 10 chiếc thuyền đôi. Biết rằng nếu 2 người A và B mà không quen nhau thì tổng số những người quen của A và những người quen của B không nhỏ hơn 19. Chứng minh rằng có thể phân công vào các thuyền đôi sao cho mỗi thuyền đều là hai người quen nhau

❤️❤️❤️

1
18 tháng 4 2020

mình không biết

26 tháng 9 2022

Chọn A là một học sinh trong hội nghị mời vào bàn. A có 50 người quen.

Chọn B và C là hai bạn không quen nhau trong nhóm này.

Nếu không thể chọn được B và C thì tất cả 50 người trong nhóm quen A đều quen nhau. Khi đó có thể lấy ba bạn bất kỳ xếp vào bàn với A, thỏa mãn điều kiện bài toán.

Trường hợp chọn được B và C, khi đó hội nghị có A, B quen A, C quen A ngồi ở bàn và 97 người khác. B còn 49 người quen khác A, C còn 49 người quen khác A, tổng cộng là 98>97. Như vậy B và C ít nhất có 1 người quen chung. Chọn D là một trong số người quen chung của B và C mời vào bàn. Ta có A,B,D,C thỏa mãn điều kiện bài toán.

5 tháng 7 2015

Gọi Ua,U,Uc lần lượt là số dân trong các TP A,B,C.

Uab,Uac,Ubc và Uabc lần lượt tương ứng với số dân của TP A và B; A và C; B và C; A,B,C quen nhau. Ta có sơ đồ:

Ua Ub Uc Uab Uac Ubc 6000

Số dân của Tp A ko có người quen trong các TP B và C là:       Ua-Uab- (Uac-Uabc)

......................B.............................................. A và C....        Ub-Uab-( Ubc-Uabc)

......................C..............................................B và A.....         Uc--Uac-( Ubc- Uabc)

Tổng số dân của 3 TP ko có người quen trong các TP còn lại là:    

       Ua+ub+uc- 2Uab- 2Uac- 2Ubc+ 3Uabc = ( Ua- 2Ubc) + (uB- 2uAB) +(uC- 2uCA) + 3Uabc

                                                                     \(\ge\)2000         \(\ge\)1             \(\ge\)1              \(\ge\)0

Vậy số người ko có người quen trong các TP a,b,c ít nhất là: 2000+1+1= 2002

 

 

2 tháng 11 2016

Xét A là 1 người bất kỳ trong phòng

\(\Rightarrow\)A quen ít nhất người
Nếu ta mời những người không quen A ra ngoài thì số người ra nhiều nhất là
Trong phòng còn lại người. \(\Rightarrow\)gọi là 1 người quen \(\Rightarrow\) có nhiều nhất người B không quen trong phòng
\(\Rightarrow\) số nguời còn lại là \(\Rightarrow\)gọi là 1 người quen \(\Rightarrow\) không quen nhiều nhất người trong phòng
\(\Rightarrow\)trong phòng còn lại 4 người \(\Rightarrow\)ngoài A,B,C còn 1 người giả sử là D,khi đó A,B,C,D đôi 1 quen nhau(đpcm)