Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có MN//BC
nên AN/NC=AM/MB
=>x/7=2/4=1/2
=>x=3,5
b Xét ΔBDE có AC//DE
nên BA/BD=BC/BE
=>3/x=5/8,5=10/17
=>x=51/10
c: Xét ΔHIK có PQ//IK
nên HP/HI=HQ/HK
=>x/8=0,65
=>x=5,2
a) Xét tam giác \(ABC\) ta có \(MN//BC\), theo định lí Thales ta có:
\(\frac{{AM}}{{MB}} = \frac{{AN}}{{NC}} \Leftrightarrow \frac{2}{4} = \frac{x}{7} \Rightarrow x = \frac{{2.7}}{4} = 3,5\)
Vậy \(x = 3,5\).
b) Vì \(\left\{ \begin{array}{l}AC \bot BD\\DE \bot BD\end{array} \right. \Rightarrow AC//DE\)
Xét tam giác \(BDE\) ta có \(AC//DE\), theo định lí Thales ta có:
\(\frac{{AB}}{{BD}} = \frac{{BC}}{{BE}} \Leftrightarrow \frac{3}{x} = \frac{5}{{3,5 + 5}} \Rightarrow x = \frac{{3.\left( {3,5 + 5} \right)}}{5} = 5,1\)
Vậy \(x = 5,1\).
c) Xét tam giác \(HIK\) ta có \(PQ//IK\), theo định lí Thales ta có:
\(\frac{{HP}}{{HI}} = \frac{{HQ}}{{HK}} \Leftrightarrow \frac{x}{8} = \frac{{6,5}}{{6,5 + 3,5}} \Rightarrow x = \frac{{8.6,5}}{{\left( {6,5 + 3,5} \right)}} = 5,2\)
Vậy \(x = 5,2\).
Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:
DE//BC ⇒ BC/DE = AB/AD hay x/8 = 28,5/9,5
⇔ x = (8.28,5)/9,5 = 456/19 ≈ 31,58
Ta có: A'B'//AB vì cùng vuông góc AA'
Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:
A'B'//AB ⇒ AB/A'B' = AO/A'O hay x/4,2 = 6/3 ⇔ x = 8,4
Áp dụng định lí Py – ta – go với Δ OAB ta có:
Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:
DE//BC ⇒ BC/DE = AB/AD hay x/8 = 28,5/9,5
⇔ x = 8.28,5/9,5 = 456/19 ≈ 31,58
Ta có: A'B'//AB vì cùng vuông góc AA'
Áp dụng hệ quả của định lí Ta – lét ta có:
A'B'//AB ⇒ AB/A'B' = AO/A'O hay x/4,2 = 6/3 ⇔ x = 8,4
Áp dụng định lí Py – ta – go với Δ OAB ta có:
O B 2 = A B 2 + O A 2 ⇒ y = 8 , 4 2 + 6 2 ≈ 10 , 32
+ Hình 14a)
Ta có: MN // EF
⇒ (Hệ quả định lý Ta-let)
Mà DM = 9,5 ; DE = DM + ME = 9,5 + 28 = 37,5 ; MN = 8 ; EF = x
+ Hình 14b)
Ta có: A’B’ ⊥ AA’; AB ⊥ AA’ ⇒ A’B ‘ // AB
⇒ (Hệ quả định lý Ta-let)
Mà OA’ = 3 ; OA = 6 ; A’B’ = 4,2 ; AB = x
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác OAB vuông tại A ta có:
OA2 + AB2 = OB2
Mà OA = 6; AB = x = 8,4 nên
Áp dụng định lý Py-ta-go cho tam giác vuông OA’B’, ta có: O A ’ 2 + A ’ B ’ 2 = O B ' 2
⇔ 2 2 + 4 2 = O B ’ 2 ⇔ O B ' 2 = 20 ⇒ O B ’ = 20
A’B’ ⊥ AA’, AB ⊥ AA’ => A’B’// AB
(Theo định lý từ vuông góc đến song song)
Áp dụng định lý Ta-lét, ta có: O A ' O A = O B ' O B = A ' B ' A B
⇒ 20 x = 2 5 4 y = 2 5 ⇒ x = 5 20 2 = 5 5 y = 4.5 2 = 10
Vậy x = 5 5 , y = 10
Đáp án: D
a) Ta có: \(AC = AK + KC = 3 + 1,5 = 4,5\)
Xét tam giác \(ABC\) có \(HK//BC\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\frac{{HK}}{{BC}} = \frac{{AK}}{{AC}} \Rightarrow \frac{x}{6} = \frac{3}{{4,5}}\). Do đó, \(x = \frac{{3.6}}{{4,5}} = 4\).
Vậy \(x = 4\).
b) Ta có: \(MH = MQ + QH = x + 1,8\)
Xét tam giác \(MNH\) có \(PQ//NH\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\frac{{PQ}}{{NH}} = \frac{{MQ}}{{MH}} \Rightarrow \frac{{3,8}}{{6,4}} = \frac{x}{{x + 1,8}}\). Do đó, \(6,4x = 3,8.\left( {x + 1,8} \right)\)
\( \Leftrightarrow 6,4x = 3,8x + 6,84\)
\( \Leftrightarrow 6,4x - 3,8x = 6,84\)
\( \Leftrightarrow 2,6x = 6,84\)
\( \Leftrightarrow x = 6,84:2,6\)
\( \Leftrightarrow x = \frac{{171}}{{65}}\).
Vậy \(x = \frac{{171}}{{65}}\).
c) Vì \(\left\{ \begin{array}{l}DE \bot AD\\AB \bot AD\end{array} \right. \Rightarrow DE//AB\) (quan hệ từ vuông góc đến song song).
Xét \(\Delta CDE\) vuông tại \(D\) ta có:
\(E{D^2} + D{C^2} = E{C^2}\) (Định lí Py- ta – go)
\( \Leftrightarrow {8^2} + {6^2} = E{C^2}\)
\( \Leftrightarrow E{C^2} = 100\)
\( \Leftrightarrow EC = 10\)
Xét tam giác \(ABC\) có \(DE//AB\) nên theo hệ quả của định lí Thales ta có:
\(\left\{ \begin{array}{l}\frac{{AC}}{{DC}} = \frac{{AB}}{{ED}} \Rightarrow \frac{5}{6} = \frac{x}{8}\\\frac{{AC}}{{DC}} = \frac{{BC}}{{EC}} \Rightarrow \frac{5}{6} = \frac{y}{{10}}\end{array} \right.\). Do đó, \(\left\{ \begin{array}{l}x = \frac{{5.8}}{6} = \frac{{20}}{3}\\y = \frac{{5.10}}{6} = \frac{{25}}{3}\end{array} \right.\).
Vậy \(x = \frac{{20}}{3};y = \frac{{25}}{3}\).
a) Vì a // BC, theo định lí Ta – lét ta có:
b) Vì DE // AB (cùng ⊥ AC), theo định lí Ta – lét ta có:
⇒ y = 4 + 2,8 = 6,8
a)
Xét tam giác \(ABC\) có \(d//BC\) mà \(d\) cắt \(AB;AC\) lần lượt tại \(E\) và \(F\)nên theo định lí Thales ta có:
\(\frac{{AE}}{{BE}} = \frac{{AF}}{{CF}} \Rightarrow \frac{x}{2} = \frac{3}{{1,5}}\). Do đó, \(x = \frac{{2.3}}{{1,5}} = 4\).
Vậy \(x = 4\).
b) Ta có: \(MN = NR + MR = 2,5 + 5,5 = 8\)
Xét tam giác \(MNP\) vuông tại \(N\) ta có:
\(M{N^2} + N{P^2} = M{P^2}\)
\({8^2} + {6^2} = M{P^2}\)
\(100 = M{P^2} \Rightarrow MP = \sqrt {100} = 10\)
Xét tam giác \(MNP\) có \(\left\{ \begin{array}{l}RS \bot MN\\NP \bot MN\end{array} \right. \Rightarrow RS//NP\) (quan hệ từ vuông góc đến song song) nên theo định lí Thales ta có:
\(\frac{{MR}}{{MN}} = \frac{{MS}}{{MP}} \Rightarrow \frac{{5,5}}{8} = \frac{y}{{10}}\). Do đó, \(y = \frac{{5,5.10}}{8} = 6,875\).
Vậy \(y = 6,875\).