K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a) Điểm \(A\left( {20;10} \right);B\left( {22;11} \right);C\left( {24;12} \right);D\left( {26;13} \right);E\left( {28;14} \right);D\left( {30;15} \right)\)

Ta thấy mỗi cặp giá trị \(x;y\) tương ứng trong bảng là tọa độ của các điểm \(A;B;C;D;E;F\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

Vì đường thẳng \(d:y = mx\) đi qua các điểm \(A;B;C;D;E;F\) nên ta chọn \(A\left( {20;10} \right)\) thay vào đường thẳng ta được:

\(10 = 20.m \Leftrightarrow m = 10:20 \Leftrightarrow m = \dfrac{1}{2}\)

Do đó đường thẳng cần tìm là: \(y = \dfrac{1}{2}x\).

Hệ số góc của đường thẳng là \(a = \dfrac{1}{2}\).

x-2-1012
y41014

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Ta có bảng sau:

\(x\)

–2

–1

0

1

2

\(y\)

4

1

0

1

4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Đại lượng y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x (thuộc tập hợp {-3; -1; 0; 2; 4}) ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y (y luôn bằng 1).

b) Đại lượng y không là hàm số của x vì với x = 1 ta xác định được hai giá trị tương ứng của y là y = 1 và y = 2.

11 tháng 9 2023

Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2;2} \right);\left( { - 1;1} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1; - 1} \right);\left( {2; - 2} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
12 tháng 9 2023

a)

- Ở hình 1a là đồ thị của hàm số \(y = 0,5x + 2\) hệ số \(a = 0,5 > 0\); Dùng thước đo độ kiểm tra ta thấy góc \(\alpha \) là góc nhọn.

- Ở hình 1b là đồ thị của hàm số \(y =  - 0,5x + 2\) hệ số \(a =  - 0,5 < 0\); Dùng thước đo độ kiểm tra ta thấy góc \(\alpha \) là góc tù.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 1 2024

a) Có A(–3; 4), B(–2; –2), C(1; –3), D(3; 0).

b) Ta có các điểm E(0; –2) và F(2; –1) được biểu diễn như sau:

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
9 tháng 9 2023

a) Ta có $f(-4)=\frac{4}{-4}=-1$; $f(8)=\frac{4}{8}=\frac{1}{2}$.

b)

x

-2

-1

2

3

$\frac{1}{2}$

y = f(x)

-2

-4

2

$\frac{4}{3}$

8

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
11 tháng 9 2023

Điểm \(O\) là gốc tọa độ nên \(O\left( {0;0} \right)\)

Từ điểm \(E\) ta vẽ vuông góc với \(Ox;Oy\) cắt \(Ox\) tại – 3  và cắt \(Oy\) tại 4 nên \(E\left( { - 3;4} \right)\).

Từ điểm \(F\) ta vẽ vuông góc với \(Ox;Oy\) cắt \(Ox\) tại 3 và cắt \(Oy\) tại – 5 nên \(E\left( {3; - 5} \right)\).