Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đồ thị hàm số là tập hợp các điểm có tọa độ \(\left( { - 2;2} \right);\left( { - 1;1} \right);\left( {0;0} \right);\left( {1; - 1} \right);\left( {2; - 2} \right)\) được vẽ trên mặt phẳng tọa độ như hình dưới đây:
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Xét hình 16a và hình 16b ta có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 16a và hình 16b lần lượt là:
\(\frac{3}{{4,5}} = \frac{2}{3};\frac{{2,6}}{{3,9}} = \frac{2}{3}\). Do đó, tồn tại hình động dạng phối cảnh của hình 16a bằng hình 16b. Do đó, hình 16a và hình 16b đồng dạng với nhau.
- Xét hình 16b và hình 16c ta có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 16b và hình 16c lần lượt là:
\(\frac{{4,5}}{3} = 1,5;\frac{{3,9}}{2} = 1,95\). Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 16b để bằng hình 16c. Do đó, hình 16b và hình 16c không đồng dạng với nhau.
- Xét hình 16c và hình 16c ta có:
Tỉ lệ của chiều dài – chiều dài và chiều rộng – chiều rộng của hình 16a và hình 16c lần lượt là:
\(\frac{3}{3} = 1;\frac{{2,6}}{2} = 1,3\). Do đó, không tồn tại hình động dạng phối cảnh nào của hình 16a để bằng hình 16c. Do đó, hình 16a và hình 16c không đồng dạng với nhau.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: DE//AC (cùng vuông góc với AB)
Áp dụng định lý Ta-lét ta có:
\(\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BE}{CE}\Rightarrow\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BE}{BC-BE}\Rightarrow\dfrac{6}{x}=\dfrac{3x}{13,5-3x}\)
\(\Leftrightarrow6\left(13,5-3x\right)=x\cdot3x\)
\(\Leftrightarrow81-18x=3x^2\)
\(\Leftrightarrow27-6x=x^2\)
\(\Leftrightarrow x^2+6x-27=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+9x-27=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-3\right)+9\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\left(tm\right)\\x=-9\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy: `x=3`
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dùng trong công cụ
để kiểm tra trung điểm AC và BD, ta thấy trung điểm AC và BD trùng nhau.
b) Lưu hình vẽ ở HĐ2 thành tệp hbh.png.
Vào Hồ sơ → Chọn Xuất bản → Chọn PNG image (.png).
Ta đổi tên tệp thành hbh (như hình vẽ), sau đó chọn xuất bản.
Bước 1. Vẽ đoạn thẳng AB và có độ dài 4 cm tương tự như Bước 1 của HĐ1.
Bước 2. Vẽ điểm C sao cho BC = 4 cm.
Chọn công cụ → Chọn
→ Nháy chuột vào điểm B, nhập bán kính bằng 4.
Chọn công cụ → Chọn
→ Chọn điểm C bất kỳ nằm trên đường tròn tâm B.
Chọn công cụ → Chọn
→ Nháy chuột vào điểm C, nhập bán kính bằng 4.
Chọn công cụ → Chọn
→ Lần lượt nháy chuột đường tròn tâm A và đường tròn C.
Chọn công cụ để nối B với C, C với D, D với A.
Bước 3. Ẩn đường tròn và thu được hình thoi ABCD.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quan sát hình 8 ta thấy có hai cặp hình đồng dạng với nhau:
- Cặp thứ nhất là Hình 8a và Hình 8c vì khi ta thu nhỏ hình 8a với một tỉ số \({k_1}\) thì thu được một hình đồng dạng phối cảnh bằng với hình 8c.
- Cặp thứ nhất là Hình 8b và Hình 8d vì khi ta thu nhỏ hình 8d với một tỉ số \({k_2}\) thì thu được một hình đồng dạng phối cảnh bằng với hình 8b.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(x^2=1^2+1^2\left(pythagore\right)\\ \Rightarrow x=\sqrt{2}\\ \sqrt{5}^2=1^2+y^2\left(pythagore\right)\\ \Rightarrow y=\sqrt{4}=2\)
a) \(x^2=1^2+1^2=2\Rightarrow x=\sqrt[]{2}\)
b) \(\left(\sqrt[]{5}\right)^2=y^2+1^2\Rightarrow y^2=5-1=4\Rightarrow y=2\)
Có: ∠EKH = ∠KCB
Mà 2 góc ở vị trí đồng vị
⇒ HK // BC
Xét △EBC có:
H trung điểm EB
HK // BC
⇒ HK đường trung bình
⇒ HK = \(\dfrac{1}{2}\)BC
⇒ BC = 2HK
⇒ x = 2 . 4 = 8
Xét △AEB ⊥ A, có:
AH đường trung tuyến (H trung điểm EB)
⇒ AH = \(\dfrac{1}{2}\)EB
⇒ EB = 2AH = 2 . 2,5 = 5
Vì AE = ED
Mà ED = 3
⇒ AE = 3
Áp dụng định lý Pytago vào △AEB ⊥ A
⇒ \(EB^2=AE^2+AB^2\)
⇒ AB = y = \(\sqrt{BE^2-AE^2}\) = \(\sqrt{5^2-3^2}\) = \(4\)
Vậy x = 8 và y = 4