K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2017

\(\in\){ 4; 5; 6 }

4 tháng 1 2022

\(2n^3-6=10\Rightarrow2n^3=16\Rightarrow n^3=8=2^3\Rightarrow n=2\\ 2n^2-8=10\Rightarrow2n^2=18\Rightarrow n^2=9\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n=3\\n=-3\end{matrix}\right.\)

a: \(\Leftrightarrow n^3=8\)

hay n=2

b: \(\Leftrightarrow n^2=9\)

hay \(n\in\left\{3;-3\right\}\)

17 tháng 12 2023

2n + 10 ⋮ 2n - 3 (n \(\in\) Z)

2n - 3 + 13 ⋮ 2n - 3

13 ⋮ 2n - 3

2n - 3 \(\in\) Ư(13)  ={-13; -1; 1; 13}

\(\in\) {-5; 1; 2; 8}

 

17 tháng 12 2023

2n + 10 ⋮ 2n - 3 (n \(\in\) Z)

2n - 3 + 13 ⋮ 2n - 3

             13 ⋮ 2n - 3

2n - 3 \(\in\) Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}

\(\in\) {-5; 1; 2; 8}

 

29 tháng 6 2015

Bài 1 :

=> x \(\in\) Ư(493) <=> x \(\in\) {1 ; 17 ; 29 ; 143). Mà 10 < x < 100 => x \(\in\) {17 ; 29)

Bài 2 :

20 chia hết cho 2n + 1 <=> 2n + 1 \(\in\) Ư(20) <=> 2n + 1 \(\in\) {1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20}

<=> 2n \(\in\) {0 ; 4} <=> n \(\in\) {0 ; 2}

8 tháng 1 2023

\(10n+10=10n+5+5=5\left(2n+1\right)+5⋮2n+1\)

\(=>2n+1\inƯ\left(5\right)\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\\ =>n=\left\{0-1;4;-3\right\}\)

1 tháng 12 2016

2n+10 chia hết 2n+3

2n + 7 + 3 chia hết cho 2n+3

Mà 2n+3 chia hết cho 2n+3

Suy ra 7 chia hết cho 2n+3

Suy ra 2n+3 = 1 hoặc 7

Suy ra 2n+3 bằng 7

Suy ra n = 2

3 tháng 9 2016

Giữa 100 số tự nhiên lẻ cũng có 100 số tự nhiên chẵn 
=> Khoảng cách số đầu và cuối là 200 
Khoảng cách 2n và n là 2n-n =n 
=> n=200

3 tháng 9 2016

Gỉa sữ n = 100 thì 2n = 100 x 2 = 200 

mà n lại là số lẻ nên suy ra n = 200 - 1 = 199

Vậy n = 199

26 tháng 9 2017

2n luôn là số chẵn.

Giả sử n là số chẵn thì 100 số tự nhiên lẻ giữa n và 2n là : n + 1, n+ 3, ..., 2n - 1

Đây là dãy số tự nhiên cách đều 2 đơn vị.

Số số hạng tính theo công thức là : \(\frac{\text{ }\left[2n-1-\left(n+1\right)\right]}{2}+1=\frac{2n-1-n-1}{2}+1=\frac{n-2}{2}+1=\frac{n-2+2}{2}=\frac{n}{2}\)

Vậy thì \(\frac{n}{2}=100\Rightarrow n=200.\)

Giả sử n là số lẻ thì 100 số tự nhiên lẻ giữa n và 2n là : n + 2, n+ 4, ..., 2n - 1

Đây là dãy số tự nhiên cách đều 2 đơn vị.

Số số hạng tính theo công thức là : \(\frac{\text{ [2n - 1 - (n + 2)]}}{2}+1=\frac{2n-1-n-2}{2}+1=\frac{n-3}{2}+1=\frac{n-3+2}{2}=\frac{n-1}{2}\)

Vậy thì \(\frac{n-1}{2}=100\Rightarrow n=201.\)

Vậy có 2 số thỏa mãn là n = 200 hoặc n = 201.