Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
e: \(\Leftrightarrow2n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-1;2;-3\right\}\)
8n+27 = 8n+12 +15 =4(2n+3)+15 chia hết chó 2n+3
=> 15 chia hết cho 2n+3
2n+3 thuộc ước của 15; U(15) ={1;3;5;15}
+2n+3 = 1 loại
+2n+3 =3 => n =0
+2n+3 =5 => n=1
+2n+3 =15=> n =6
Vậy n thuộc {0;1;6}
ta có: \(n+3=\frac{2n+6}{6}=\frac{8n+3}{2}=\frac{6n+18}{6}=\frac{2n+6}{6}=\frac{24n+9}{6}\)
\(\Rightarrow6n+18=2n+6=24n+9\)
\(\Rightarrow6n+18-2n-6-24n-9=0\)
6n -2n-24n + 18-6-9 = 0
n. ( 6-2-24) + ( 18-6-9) = 0
n.( -20) + 3 = 0
n . (-20) = -3
n = -3/ -20
n= 3/20
p/s nha!
Ta có \(\dfrac{8n-3}{2n+1}\)
Vì n nguyên nên 8n - 3 và 2n + 1 nguyên
Để \(\dfrac{8n-3}{2n+1}\) có giá trị nguyên
⇒ ( 8n - 3 ) ⋮ ( 2n + 1 )
⇒ ( 8n + 4 - 7 ) ⋮ ( 2n + 1 )
Mà ( 8n + 4 ) ⋮ ( 2n + 1 ) nên ( -7 ) ⋮ ( 2n + 1 )
Suy ra ( 2n + 1 ) ϵ Ư( -7 ) = { 1; -1; 7; -7 }
Lập bảng giá trị
2n + 1 | 1 | -1 | 7 | -7 |
n | 0 | -1 | 3 | -4 |
Vậy n ϵ { -1; -4; 0; 3 }
Vì 2n+3 là số lẻ
và 8n+10 là số chẵn
nên 2n+3 và 8n+10 là hai số nguyên tố cùng nhau