K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 10 2016

Theo bài ra , ta có : 

a) 

\(12^{2000}-2^{1000}\)

\(=\left(12^2\right)^{1000}-2^{1000}\)

Rút gọn cả hai vế này ta được 

\(144-2=142\)  chia hết cho 10 

7 tháng 10 2016

Nhưng mà 142 đâu có chia hết cho 10 đâu.

19 tháng 7 2016

a) bài này xét chữ số tận cùng nhé

\(12^{2000}-2^{1000}=\left(2^2\right)^{1000}-\left(2^2\right)^{500}=4^{1000}-4^{500}=\left(...6\right)-\left(...6\right)=\left(...0\right)\) chia hết cho 10 

=>122000-21000 chia hết cho 10 (đpcm)

b) chưa nghĩ ra :(

19 tháng 7 2016

uk=)!!!

23 tháng 11 2016

xl mink gần ra oy 

7 tháng 10 2016

~~~~~~~

~~~~~~~~~

~~~~~~~

~~~~~~~~

~~~~~~~

olm-logo.png

14 tháng 10 2020

Chứng minh

a) \(2\equiv-1\left(mod3\right)\)

\(\Rightarrow2^{1000}\equiv\left(-1\right)^{1000}\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2^{1000}-1\equiv0\left(mod3\right)\Rightarrowđpcm\)

b) \(19\equiv-1\left(mod20\right)\)

\(\Rightarrow19^{45}\equiv\left(-1\right)^{45}\equiv1\left(mod20\right);19^{30}\equiv\left(-1\right)^{30}\equiv1\left(mod20\right)\)

\(\Rightarrow19^{45}+19^{30}\equiv0\left(mod20\right)\Rightarrowđpcm\)

23 tháng 1 2016

a)  \(\frac{x-90}{10}+\frac{x-76}{12}+\frac{x-58}{14}+\frac{x-36}{16}+\frac{x-15}{17}=15\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-90}{10}-1+\frac{x-76}{12}-2+\frac{x-58}{14}-3+\frac{x-36}{16}-4+\frac{x-1}{17}-5=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-90-10}{10}+\frac{x-76-2.12}{12}+\frac{x-58-3.14}{14}+\frac{x-36-4.16}{16}+\frac{x-15-5.17}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-100}{10}+\frac{x-100}{12}+\frac{x-100}{14}+\frac{x-100}{16}+\frac{x-100}{17}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-100\right)\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{12}+\frac{1}{14}+\frac{1}{16}+\frac{1}{17}\right)=0\)

         \(\Leftrightarrow x-100=0\Leftrightarrow x=100\)

Vậy  \(S=\left\{100\right\}\)

 

b)  \(\frac{x+2011}{2013}+\frac{x+2012}{2012}=\frac{x+2010}{2014}+\frac{x+2013}{2011}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2011}{2013}+1+\frac{x+2012}{2012}+1=\frac{x+2010}{2014}+1+\frac{x+2013}{2011}+1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+2011+2013}{2013}+\frac{x+2012+2012}{2012}=\frac{x+2010+2014}{2014}+\frac{x+2013+2011}{2011}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4024}{2013}+\frac{x+4024}{2012}-\frac{x+4024}{2014}-\frac{x+4024}{2011}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4024\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}-\frac{1}{2014}-\frac{1}{2011}\right)=0\)

        \(\Leftrightarrow x+4024=0\Leftrightarrow x=-4024\)

Vậy  \(S=\left\{-4024\right\}\)

23 tháng 1 2016

Phương trình a bạn trừ phân thức đầu tiên cho 1, phân thức thứ hai cho 2, phân thức thứ ba cho 3, phân thức thứ tư cho 4, phân thức thứ năm cho 5, vế còn lại trừ đi 15. Tiếp theo bạn đặt x -100 làm nhân tử chung. Cuối cùng tìm được x= 100

2 tháng 7 2016

\(a^{2013}-a^{2011}\)

\(=a^{2011}.\left(a^2-1\right)\)

\(=a^{2010}.a.\left(a-1\right).\left(a+1\right)\)

\(=a^{2010}.\left(a-1\right).a.\left(a+1\right)\)

Vì (a-1).a.(a+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => (a-1).a.(a+1) chia hết cho 2 và 3

Do (2,3) = 1 => (a - 1).a.(a + 1) chia hết cho 6

=> a2010.(a-1).a.(a+1) chia hết cho 6

=> a2013 - a2011 chia hết cho 6

=> đpcm

Ủng hộ mk nha ^_-

14 tháng 8 2016

Bn đã học 3 hằng đawrng thức mở rộng chưa?

14 tháng 8 2016

Toán lớp 8