K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 8 2019

Đáp án C

 

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật:

 

Sau đó ta đốt sợi dây.

Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn 0,5Δℓ0 = 1 cm. Chu kì dao động:

Vật m2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi: 

 

Tại thời điểm đốt dây, m1 đang ở biên.

Khoảng cách thời gian Δt tương ứng với góc quét: 

 

Từ hình vẽ ta tìm ra 

 

18 tháng 10 2018

10 tháng 2 2018

Đáp án A

 

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật  ∆ l 0   =   2 m g k

Sau đó ta đốt sợi dây:

- Vật m 1  sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn 0 , 5 ∆ l 0   =   1   c m  Chu kì dao động  T   =   2 π m k   =   0 , 2   s

- Vật m 2  sẽ rơi tự do với thời gian rơi  ∆ t   =   2 h g

Tại thời điểm đốt dây, m1 đang ở biên

Khoảng cách thời gian ∆ t  tương ứng với góc quét  ∆ φ   =   7 π 3   =   2 π   +   π 3

 

Từ hình vẽ ta tìm ra S = 4A + 0,5A = 4,5 cm  

 

1 tháng 10 2017

+ Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị tíí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ 1 đoạn 0,5Δℓ) với biên độ  A   =   0 , 5 Δ ℓ 0   =   1   c m .

Chu kì của dao động T = 2 π m k = 0 , 2 s  

+ Vật m2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi là Δ t = 2 h g = 7 20 s  

+ Tại thời điểm đốt dây (t = 0), m1 đang ở biên. Khoảng cách thời gian Δt tương ứng với góc quét

Δ φ = 7 π 3 = 2 π + π 3  

→ Từ hình vẽ: S = 4 A + 0 , 5 A = 4 , 5 c m  

Chọn đáp án A

10 tháng 6 2017

Đáp án C.

Lời giải chi tiết:

Theo giả thiết

 

=> Tại vị trí cân bằng của hai vật lò xo dãn 12,5 cm

Thả vật tại vị trí lò xo dãn 20cm =>A=7,5cm

Khi về tới O thì lò xo dãn 10cm =>x = -2,5cm

 

 

 

26 tháng 7 2018

Đáp án D

+ Tại thời điểm ban đầu ta có ∆ l 0   =   10   c m

+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật m2  = 0,25m1   gắn vào m1 nên khi đó ta sẽ vó VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:

+ Khi về đến O thì m2 tuột khỏi m1 khi đó hệ chỉ còn lại m1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A1.

+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A1

+ Biên độ dao động của m1 sau khi m2 tuột là:  A 1   =   20 10 10 0 . 1   =   2 10   ≈ 6 , 32   c m

27 tháng 10 2019

Giải thích: Đáp án A

Phương pháp: Sử dụng hệ thức độc lập theo thời gian của x và v

Cách giải:

Tại VTCB của m2 lò xo giãn một đoạn    

Tại vị trí lò xo giãn 17,07cm vật m2 có li độ   nhận được tốc độ v0 =>

Sau đó m2 sẽ dao động điều hòa với biên độ 

Để sau khi cắt dây khoảng cách m1 và m2 không thay đổi thì thời điểm cắt thích hợp phải là lúc lò xo không biến dạng đồng thời vận tốc của m2 phải bằng 0.

Muốn vậy thời điểm cắt là thời điểm mà vật m2 ở biên trên (v=0) và vị trí đó chính là vị trí lò xo không biến dạng 

Từ (1) và (2) ta có: 

29 tháng 3 2018

25 tháng 11 2019

Đáp án C

Giai đoạn 1:

M1 chuyển động từ M đến O, sợi dây bị kéo căng =>

 

Giai đoạn 2:

M1 chuyển động từ O đến N, sợi dây chùng =>

 

Giai đoạn 3:

M1 đi thêm từ N đến P, sợi dây chùng

Giai đoạn 4:

M1 đi thêm từ P đến N, sợi dây chùng

 

Giai đoạn 5:

M1 đi thêm từ N đến O, sợi dây chùng

 

=> trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian dây trùng là :0,5+0,25+0,25+0,5=1,5(s)