K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

+ Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị tíí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ 1 đoạn 0,5Δℓ) với biên độ  A   =   0 , 5 Δ ℓ 0   =   1   c m .

Chu kì của dao động T = 2 π m k = 0 , 2 s  

+ Vật m2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi là Δ t = 2 h g = 7 20 s  

+ Tại thời điểm đốt dây (t = 0), m1 đang ở biên. Khoảng cách thời gian Δt tương ứng với góc quét

Δ φ = 7 π 3 = 2 π + π 3  

→ Từ hình vẽ: S = 4 A + 0 , 5 A = 4 , 5 c m  

Chọn đáp án A

10 tháng 2 2018

Đáp án A

 

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật  ∆ l 0   =   2 m g k

Sau đó ta đốt sợi dây:

- Vật m 1  sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn 0 , 5 ∆ l 0   =   1   c m  Chu kì dao động  T   =   2 π m k   =   0 , 2   s

- Vật m 2  sẽ rơi tự do với thời gian rơi  ∆ t   =   2 h g

Tại thời điểm đốt dây, m1 đang ở biên

Khoảng cách thời gian ∆ t  tương ứng với góc quét  ∆ φ   =   7 π 3   =   2 π   +   π 3

 

Từ hình vẽ ta tìm ra S = 4A + 0,5A = 4,5 cm  

 

18 tháng 8 2019

Đáp án C

 

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật:

 

Sau đó ta đốt sợi dây.

Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ một đoạn 0,5Δℓ0 = 1 cm. Chu kì dao động:

Vật m2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi: 

 

Tại thời điểm đốt dây, m1 đang ở biên.

Khoảng cách thời gian Δt tương ứng với góc quét: 

 

Từ hình vẽ ta tìm ra 

 

27 tháng 2 2018

Đáp án A

*Khi đốt sợi dây vật m1 dao động với biên độ

 

*Vật  m2    rơi  tự  do,  thời  gian  chạm  đất 

.

18 tháng 10 2018

26 tháng 7 2018

Đáp án D

+ Tại thời điểm ban đầu ta có ∆ l 0   =   10   c m

+ Đưa vật tới vị trí lò xo giãn 20 cm thì có thêm vật m2  = 0,25m1   gắn vào m1 nên khi đó ta sẽ vó VTCB mới O’ dịch xuống dưới so với O 1 đoạn bằng:

+ Khi về đến O thì m2 tuột khỏi m1 khi đó hệ chỉ còn lại m1 dao động với VTCB O, gọi biên độ khi đó là A1.

+ Vận tốc tại điểm O tính theo biên độ A’ bằng vận tốc cực đại của vật khi có biên độ là A1

+ Biên độ dao động của m1 sau khi m2 tuột là:  A 1   =   20 10 10 0 . 1   =   2 10   ≈ 6 , 32   c m

25 tháng 11 2019

Đáp án C

Giai đoạn 1:

M1 chuyển động từ M đến O, sợi dây bị kéo căng =>

 

Giai đoạn 2:

M1 chuyển động từ O đến N, sợi dây chùng =>

 

Giai đoạn 3:

M1 đi thêm từ N đến P, sợi dây chùng

Giai đoạn 4:

M1 đi thêm từ P đến N, sợi dây chùng

 

Giai đoạn 5:

M1 đi thêm từ N đến O, sợi dây chùng

 

=> trong 1 chu kỳ, khoảng thời gian dây trùng là :0,5+0,25+0,25+0,5=1,5(s)

15 tháng 5 2018

10 tháng 11 2018

Đáp án A

Hướng dẫn:

Tại vị trí cân bằng O ban đầu lò xo giãn một đoạn Δ l 0 = 2 m g k = 2.1.10 100 = 20 cm.

+ Dây nối bị đứt, vật A sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ nằm trên vị trí cân bằng cũ O một đoạn O ' O = m g k = 1.10 100 = 10 cm.

Tần số góc của dao động ω = k m = 100 1 = 10 rad/s → T = 0,2π s.

→ Tại thời điểm dây bị đứt, vật A có x′ = 10 cm, v′ = 0 → A sẽ dao động với biên độ A = 10 cm.

+ Lần đầu A đạt đến vị trí cao nhất kể từ dây bị đứt ứng với chuyển động của A từ biên dưới đến biên trên → khoảng thời gian tương ứng Δt = 0,5T = 0,1π s.

→ Khoảng cách giữa hai vật:

Δ x = 2 A + l 0 + 1 2 g Δ t 2 = 20 + 10 + 1 2 10 0 , 1 π 2 = 80 cm.

22 tháng 8 2018

Theo bài ra ta có

Khi dây bị đứt vật A dao động với biên độ A1, chu kỳ T1 và có VTCB là Om cao hơn VTCB cũ một đoạn

Vật B rơi tự do với gia tốc g1. Trong khoảng thời gian từ khi vật đi từ khi tuột dây đến khi vật A lên đến vị trí cân bằng Om là t   =   T 1 4  thì vật B đi được quãng đường là s1

Đáp án B