Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
+ Sau khi vật B tách rời, vật A dao động với chu kì
và biên độ
Khi A lên đến điểm cao nhất thì đi được quãng đường
trong thời gian
+ Trong khoảng thời gian t = π/10 (s) vật B rơi tự do được quãng đường
→ khoảng cách giữa hai vật là
Đáp án D
Tại vị trí cân bằng của hệ hai vật ta có
Khi đốt dây, hợp lực tác dụng lên vật A lúc này là:
Lực này gây ra cho vật A gia tốc
Vì vật đang ở vị trí biên nên a chính là gia tốc cực đại
Mà vật A đi từ vị trí thấp nhất đến vị trí cao nhất mất nửa chu kì nên
Cũng trong khoảng thời gian ∆ t ấy vật B rơi tự do được quãng đường:
Vậy khoảng cách giữa A và B lúc này là: 2A+1+s=80 cm.
Đáp án C
(Khi cắt đứt dây) =>A=10 cm
Xét ở thời điểm cắt dây đến khi vật lên đến vị trí cao nhất, vật 1 đi được quãng đường S1=20cm
Khi cắt dây thì vật 1 dao động với
Quảng đường vật 2 rơi tụ do trong T/2 (s) là:
=> Khoảng cách giữa hai vật là:
Câu trả lời click vào đây bạn nhé
Đây là một bài tương tự đã được trả lời rùi.
+ Ban đầu, khi hệ 2 vật ở VTCB, lò xo giãn: \(\Delta l_0=\frac{2mg}{k}=\frac{2.1.10}{100}=0,2m=20cm\)
+ Khi đốt sợi dây nối 2 vật, thì còn 1 vật kl m, lúc này vị trí cân bằng mới lò xo giãn: \(\Delta l_{01}=\frac{mg}{k}=0,1m=10cm\)
Như vậy, VTCB mới ở cao hơn VTCB cũ là: 20 - 10 = 10 cm. Và lúc này vật đang từ VTCB cũ mà chuyển động lên, có nghĩa vật cách VTCB mới là 10cm ---> Do vậy, biên độ dao động của vật là 10cm.
+ Chu kì: \(T=2\pi\sqrt{\frac{m}{k}}=2\pi\sqrt{\frac{1}{100}}=0,2\pi s\)
+ Kể từ khi đốt sợi dây, vật lên vị trí cao nhất hết 1/2 chu kì dao động, thời gian là: \(\frac{0,2\pi}{2}=0,1\pi\)s
Khi đó, vật kia rơi tự do đi được quãng đường là: \(S=\frac{1}{2}gt^2=\frac{1}{2}10.\left(0,1\pi\right)^2=0,5m=50cm\)
Khoảng cách giữa 2 vật là: 10 (khoảng cách ban đầu) + 2.10(quãng đường của vật 1 khi đi từ dưới lên vị trí cao nhất) + 50(quãng đường vật 2 rơi)= 80cm.
Đáp án A.
Khi vật I qua VTCB thì nó có vận tốc là: \(v=\omega.A\)
Khi thả nhẹ vật II lên trên vật I thì động lượng được bảo toàn
\(\Rightarrow M.v = (M+m)v'\Rightarrow v'=\dfrac{3}{4}v\)
Mà \(v'=\omega'.A'\)
\(\dfrac{v'}{v}=\dfrac{\omega'}{\omega}.\dfrac{A'}{A}=\sqrt{\dfrac{M}{\dfrac{4}{3}M}}.\dfrac{A'}{A}=\dfrac{3}{4}\)
\(\Rightarrow \dfrac{A'}{A}=\dfrac{\sqrt 3}{2}\)
\(\Rightarrow A'=5\sqrt 3cm\)
Chọn A.
Vận tốc của M khi qua VTCB: v = ωA = 10.5 = 50cm/s
Vận tốc của hai vật sau khi m dính vào M: v’ = Mv/(M+v)= 40cm/s
Cơ năng của hệ khi m dính vào M: W = 1/2KA'2= 1/2(m+M)v'2
A’ = 2căn5
Ta có: \(\begin{cases}\Delta l_1=l_1-l_0=\frac{g}{\omega^2_1}\\\Delta l_2=l_2-l_0=\frac{g}{\omega^2_2}\end{cases}\)\(\Rightarrow\frac{\omega^2_2}{\omega^2_1}=\frac{21-l_0}{21,5-l_0}=\frac{1}{1,5}\)\(\Rightarrow l_0=20\left(cm\right)\)
\(\Rightarrow\Delta l_1=0,01\left(m\right)=\frac{g}{\omega^2_1}\Rightarrow\omega_1=10\pi\left(rad/s\right)\)
KQ = 3,2 cm
Vận tốc của hai vật sau va chạm: (M + m)V = mv
=> V = 0,02\(\sqrt{2}\) (m/s)
Tọa độ ban đầu của hệ hai vật x0 = \(\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}\) = 0,04m = 4cm
\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2+\left(M+m\right)}{k}=0,0016\Rightarrow A=0,04m=4cm\)
→ B
Vận tốc của hai vật sau va chạm: \(\left(M+m\right)V=mv\)
\(\rightarrow V=0,02\sqrt{2}\left(m\text{ /}s\right)\)
Tọa độ ban đầu của hệ hai vật: \(x_0=\frac{\left(M+m-M\right)g}{k}=\frac{mg}{k}=0,04m=4cm\)
\(A^2=x_0^2+\frac{V^2}{\omega^2}=x_0^2+\frac{V^2\left(M+m\right)}{k}=0,0016\) \(\rightarrow A=0,04m=4cm\)
Đáp án B
Đáp án A
Hướng dẫn:
Tại vị trí cân bằng O ban đầu lò xo giãn một đoạn Δ l 0 = 2 m g k = 2.1.10 100 = 20 cm.
+ Dây nối bị đứt, vật A sẽ dao động quanh vị trí cân bằng mới O′ nằm trên vị trí cân bằng cũ O một đoạn O ' O = m g k = 1.10 100 = 10 cm.
Tần số góc của dao động ω = k m = 100 1 = 10 rad/s → T = 0,2π s.
→ Tại thời điểm dây bị đứt, vật A có x′ = 10 cm, v′ = 0 → A sẽ dao động với biên độ A = 10 cm.
+ Lần đầu A đạt đến vị trí cao nhất kể từ dây bị đứt ứng với chuyển động của A từ biên dưới đến biên trên → khoảng thời gian tương ứng Δt = 0,5T = 0,1π s.
→ Khoảng cách giữa hai vật:
Δ x = 2 A + l 0 + 1 2 g Δ t 2 = 20 + 10 + 1 2 10 0 , 1 π 2 = 80 cm.