Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) \(\dfrac{3\pi}{2}< \alpha< 2\pi\)\(\Rightarrow cos\alpha>0;sin\alpha< 0\)
Có \(1+tan^2\alpha=\dfrac{1}{cos^2\alpha}\)\(\Rightarrow cos\alpha=\dfrac{4}{5}\)
\(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=-\dfrac{3}{5}\)
\(sin\left(\alpha-\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(sin\alpha-cos\alpha\right)=\dfrac{\sqrt{2}}{2}\left(-\dfrac{3}{5}-\dfrac{4}{5}\right)=-\dfrac{7\sqrt{2}}{10}\)
Bài 2:
a) Gọi đt d vuông góc với đường thẳng \(\Delta\)có dạng: \(d:-4x+3y+c=0\)
\(A\in\left(d\right)\Rightarrow-4+3+c=0\Leftrightarrow c=1\)
Vậy \(d:-4x+3y+1=0\)
b) Gọi pt đường tròn (C) tâm A có dạng \(\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=R^2\)
Vì (C) tiếp xúc với \(\Delta\)
\(\Rightarrow\)\(R=d_{\left(A;\Delta\right)}=\dfrac{\left|3+4+5\right|}{\sqrt{3^2+4^2}}=\dfrac{12}{5}\)
\(\Rightarrow\left(C\right):\left(x-1\right)^2+\left(y-1\right)^2=\dfrac{144}{25}\)
Vậy...
1.
\(\dfrac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Rightarrow sina< 0\)
\(\Rightarrow sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2a}=-\dfrac{12}{13}\)
\(\Rightarrow tan2a=\dfrac{sin2a}{cos2a}=\dfrac{2sina.cosa}{cos^2a-sin^2a}=\dfrac{2.\left(-\dfrac{12}{13}\right).\left(\dfrac{5}{13}\right)}{\left(\dfrac{5}{13}\right)^2-\left(-\dfrac{12}{13}\right)^2}=...\)
3.
\(P=\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{x}+\dfrac{4}{4y}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{x+4y}=\dfrac{9}{6}=\dfrac{3}{2}\)
\(P_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(\left(x;y\right)=\left(2;1\right)\)
4.
Lưu ý: hàm \(sinx\) đồng biến khi \(0< x< 90^0\) và nghịch biến khi \(90^0< x< 180^0\), hàm cos nghịch biến khi \(0< x< 90^0\)
Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;1\right)\) bán kính \(R=4\) , \(\overrightarrow{IA}=\left(1;-1\right)\Rightarrow IA=\sqrt{2}\)
Theo công thức diện tích tam giác:
\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IM.IN.sin\widehat{MIN}=\dfrac{1}{2}R^2.sin\widehat{MIN}=8.sin\widehat{MIN}\)
\(\Rightarrow S_{IMN}\) đạt max khi \(sin\widehat{MIN}\) đạt max
Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH\le IA\) theo định lý đường xiên - đường vuông góc
\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}=\dfrac{IH}{IM}\le\dfrac{IA}{IM}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\Rightarrow\widehat{HIM}>69^0\)
\(\Rightarrow\widehat{MIN}=2\widehat{HIM}>120^0>90^0\)
\(\Rightarrow sin\widehat{MIN}\) đạt max khi \(\widehat{MIN}\) đạt min
\(\Rightarrow\widehat{HIM}=\dfrac{1}{2}\widehat{MIN}\) đạt min
\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}\) đạt max
\(\Rightarrow cos\widehat{HIM}=\dfrac{\sqrt{2}}{4}\Leftrightarrow H\) trùng A
Hay đường thẳng MN vuông góc IA \(\Rightarrow\) MN nhận (1;-1) là 1 vtpt
Phương trình MN: \(1\left(x-2\right)-1\left(y-0\right)=0\Leftrightarrow x-y-2=0\)
Lời giải:
a. $\overrightarrow{BC}=(-8; 6)$
Vì đt cần tìm nhận $\overrightarrow{BC}$ là VTPT nên nó có dạng
$-8(x-1)+6(y+2)=0$
$\Leftrightarrow -4x+3y+10=0$
b. Gọi $I(a,b)$ là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác $ABC$.
Ta có: $IA^2=IB^2=IC^2$
$\Leftrightarrow (a-1)^2+(b+2)^2=(a-5)^2+(b+4)^2=(a+3)^2+(b-2)^2$
\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} 8a-4b-36=0\\ -8a+8b-8=0\\ -16a+12b+28=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow a=10; b=11\)
$R^2=IA^2=(a-1)^2+(b+2)^2=(10-1)^2+(11+2)^2=250$
PTĐTr cần tìm là:
$(x-10)^2+(y-11)^2=250$
1. Đề lỗi
2.
Đường tròn (C) tâm \(I\left(1;-1\right)\) bán kính \(R=\sqrt{1^2+\left(-1\right)^2-\left(-7\right)}=3\)
a.
\(d\left(I;D\right)=\dfrac{\left|1-1-4\right|}{\sqrt{1^2+1^2}}=2\sqrt{2}< R\)
\(\Rightarrow D\) cắt (C) tại 2 điểm phân biệt
b.
Gọi H là trung điểm MN \(\Rightarrow IH\perp MN\Rightarrow IH=d\left(I;D\right)=2\sqrt{2}\)
ÁP dụng định lý Pitago trong tam giác vuông IHM:
\(HM=\sqrt{IM^2-IH^2}=\sqrt{R^2-IH^2}=\sqrt{9-8}=1\)
\(\Rightarrow MN=2MH=2\)
\(S_{IMN}=\dfrac{1}{2}IH.MN=2\sqrt{2}\)
3.
Đường tròn (C) tâm \(I\left(2;3\right)\) bán kính \(R=\sqrt{2}\)
Đường còn (C') tâm \(I'\left(1;2\right)\) bán kính \(R'=2\sqrt{2}\)
Gọi tiếp tuyến chung của (C) và (C') là (d) có pt: \(ax+by+c=0\) với \(a^2+b^2\ne0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d\left(I;\left(d\right)\right)=R\\d\left(I';\left(d\right)\right)=R'\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\left(1\right)\\\dfrac{\left|a+2b+c\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left|a+2b+c\right|=2\left|2a+3b+c\right|\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}4a+6b+2c=a+2b+c\\4a+6b+2c=-a-2b-c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3a+4b+c=0\\5a+8b+3c=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}c=-3a-4b\\c=-\dfrac{5a+8b}{3}\end{matrix}\right.\)
Thế vào (1):
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{\left|2a+3b-3a-4b\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\\\dfrac{\left|2a+3b-\dfrac{5a+8b}{3}\right|}{\sqrt{a^2+b^2}}=\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|a+b\right|=\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\\\left|a+b\right|=3\sqrt{2\left(a^2+b^2\right)}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a^2+2ab+b^2=2a^2+2b^2\\a^2+2ab+b^2=18a^2+18b^2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(a-b\right)^2=0\\17a^2-2ab+17b^2=0\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow a=b\) \(\Rightarrow c=-3a-4b=-7a\)
Thế vào pt (d):
\(ax+ay-7a=0\Leftrightarrow x+y-7=0\)
1: \(\overrightarrow{AB}=\left(-3;-1\right)\)
\(\overrightarrow{AC}=\left(1;2\right)\)
a: Tọa độ điểm M là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{6+12}{2}=\dfrac{18}{2}=9\\y=\dfrac{-2+4}{2}=\dfrac{2}{2}=1\end{matrix}\right.\)
Ta có: A(2;4); M(9;1)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{AM}=\left(8;-3\right)\)
Phương trình tham số của đường thẳng AM là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=2+8t\\y=4-3t\end{matrix}\right.\)
\(\overrightarrow{BC}=\left(6;6\right)=\left(1;1\right)\)
Vì AH\(\perp\)BC nên AH nhận \(\overrightarrow{BC}\) làm vecto pháp tuyến
=>VTPT của phương trình tổng quát của đường cao AH là (1;1)
Phương trình tổng quát của đường cao AH là:
1(x-2)+1(y-4)=0
=>x-2+y-4=0
=>x+y-6=0
b: \(\overrightarrow{BC}=\left(1;1\right)\)
=>VTPT là (-1;1)
Phương trình đường thẳng BC là:
-1(x-6)+1(y+2)=0
=>-x+6+y+2=0
=>-x+y+8=0
BC: -x+y+8=0
AH: x+y-6=0
Tọa độ điểm H là:
\(\left\{{}\begin{matrix}-x+y+8=0\\x+y-6=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x+y=-8\\x+y=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2y=-2\\x+y=6\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=-1\\x=6-y=6-\left(-1\right)=7\end{matrix}\right.\)
Vậy: H(7;-1)