\(\Delta DEF\) , biết DE=6cm , DF=8cm , EF=10cm

a) chứng minh rằng <...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2017

Hướng dẫn :

Câu a : Dựa theo định lý py - ta - go đảo

Câu b : Áp dụng hệ thượng lượng

\(\dfrac{1}{DK^2}=\dfrac{1}{DE^2}+\dfrac{1}{DF^2}\)

\(DF^2=FK.EF\)

Câu c : Dùng tỉ số lượng giác .

Câu d : Dựa theo t/c đường phân giác .

\(\dfrac{DE}{EF}=\dfrac{ME}{MF}\)

25 tháng 10 2017

bạn giải hộ mink phần d đi mà

26 tháng 10 2017

\(\sqrt{6^2+8^2}=10\) (cm) => Tg DEF vuông tại D

a) DK=\(\dfrac{DE.DF}{EF}=\dfrac{6.8}{10}=4,8\left(cm\right)\)

FK=\(\dfrac{8^2}{10}=6,6\left(cm\right)\)

b) \(\sin E=\dfrac{DK}{DE}=\dfrac{4,8}{6}=0,8\Rightarrow E\approx53\)

=> F=37

c) DM là tia phân giác của góc EDF, nên ta có:

\(\dfrac{EM}{DE}=\dfrac{MF}{DF}=\dfrac{EF}{DE+DF}=\dfrac{10}{6+8}=\dfrac{5}{7}\)

=> EM=\(\dfrac{30}{7}\)

MF=\(\dfrac{40}{7}\)

22 tháng 9 2016

giúp mình với

 

a) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{BH\cdot BC}{CH\cdot BC}=\frac{BH}{CH}\)(đpcm)

b) Ta có: \(\frac{BH}{CH}=\frac{AB^2}{AC^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{BH}{CH}\right)^2=\left(\frac{AB^2}{AC^2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\frac{BH^2}{CH^2}=\frac{AB^4}{AC^4}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:

\(HB^2=BE\cdot AB\)

\(\Leftrightarrow BE=\frac{HB^2}{AB}\)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:

\(HC^2=CF\cdot CA\)

\(\Leftrightarrow CF=\frac{HC^2}{CA}\)

Ta có: \(\frac{BE}{CF}=\frac{HB^2}{AB}:\frac{HC^2}{AC}=\frac{HB^2}{AB}\cdot\frac{AC}{HC^2}=\frac{HB^2}{HC^2}\cdot\frac{AC}{AB}=\frac{AB^4}{AC^4}\cdot\frac{AC}{AB}\)

hay \(\frac{BE}{CF}=\frac{AB^3}{AC^3}\)(đpcm)

5 tháng 7 2017

CHO MÌNH SỬA LẠI CÂU 2: Biết chu vi \(\Delta ABH=30cm\)và chu vi \(\Delta ACH=10cm\).Tính chu vi \(\Delta ABC\)

13 tháng 9 2016

Cô hướng dẫn nhé.

a. Kẻ \(DK\perp BC.\)

Khi đó ta thấy \(IA=IK;DA=DK.\)Lại có \(\Delta HIK\sim\Delta KDC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{IH}{KD}=\frac{IK}{DC}\Rightarrow\frac{IH}{IK}=\frac{KD}{DC}\Rightarrow\frac{IH}{IA}=\frac{DA}{DC}\)

b. Ta có \(BE.AB=BH^2;CF.AC=HC^2\Rightarrow BE.AB.CF.AC=HB^2.HC^2=AH^4\)

\(\Rightarrow BE.CF\left(AB.AC\right)=AH^4\Rightarrow BE.CF.AH.BC=AH^4\Rightarrow BE.CF.BC=AH^3\)

c. Tính \(BE\Rightarrow AE;CF\Rightarrow AC\Rightarrow S_{EHF}\)

Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MQ( Q ∈ NP) a) Biết MQ = 6cm, NQ = 8cm. Tính dộ dài các đoạn thẳng MN, PQ, MP. b) Biết MQ = 2cm, MP= 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng QP, NP, MN, NQ. Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ). a) Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), AB = `15cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AH, BC b)Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), BC = 15 cm . Tính độ dài các đoạn...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MQ( Q ∈ NP)
a) Biết MQ = 6cm, NQ = 8cm. Tính dộ dài các đoạn thẳng MN, PQ, MP.

b) Biết MQ = 2cm, MP= 3cm. Tính độ dài các đoạn thẳng QP, NP, MN, NQ.

Bài 2. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ).

a) Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), AB = `15cm. Tính độ dài các đoạn thẳng AH, BC

b)Biết \(\frac{ab}{ac}\)= \(\frac{3}{4}\), BC = 15 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AH

c)Biết \(\frac{ab}{ac}\)= 6, AH= 30 cm . Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC

Bài 3. Cho tam giác DEF vuông tại D ( DE < DF), đường cao DK ( K ∈ EF). Biết DK = 2cm, EF = 5cm. Tính độ dài các đoạn thẳng KE,KF,DE, DF.

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ( H ∈ BC ). Biết AB = 5cm, AC = 7cm.

a) Tính độ dài các đoạn thẳng BH, HC, AH

b) Kẻ HD ⊥ AB( D∈ AB) , HE ⊥AC ( E ∈AC). Tính đọ dài đoạn thẳng DE.

c) Tính diện tích tứ giác ADHE.

d) Chứng minh: AD.AB= AE. AC

0
16 tháng 10 2020

SINB=AC/BC=8/10=4/5

=> GÓC B = XẤP XỈ 53'.

=> GÓC C=37'.

C)CÓ AB.AC=AH.BC

<=> 6.8=AH.10

<=>AH=6.8/10=4,8 .

LẠI CÓ BC.HB=AB2

<=> HB=AB2/BC

<=>HB=36/10=3,6. 

=>HC=BC-HB=10-3,6=6,4.