\(\Delta ABC\)cân tại A với 2 đường cao AH và BK

a, CM: 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2017

CHO MÌNH SỬA LẠI CÂU 2: Biết chu vi \(\Delta ABH=30cm\)và chu vi \(\Delta ACH=10cm\).Tính chu vi \(\Delta ABC\)

23 tháng 7 2016

Bạn tự vẽ hình nha

a) xét \(\Delta\)ADI và \(\Delta\)CDL có:

          ^DAI=^DIL=90(gt)

          AD=DC(gt)

           ^ADI=^CDL(cùng phụ với ^IDC)

=> \(\Delta\)ADI=\(\Delta\)CDL(g.c.g)

=>  DI=DL

=> \(\Delta\)DIL cân tại A

b) Ta có: \(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}\)(vì DI=DK)

Xét \(\Delta\)DKL vuông tại D(gt) có DC là đường cao 

=> \(\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}=\frac{1}{DC^2}\)(theo hệ thức liên hệ tới đường cao)

Mà DC không đổi 

=>\(\frac{1}{DC^2}\)không đổi

Vậy \(\frac{1}{DL^2}+\frac{1}{DK^2}\)không đổi hay \(\frac{1}{DI^2}+\frac{1}{DK^2}\)không đổi khi I chuyển đọng trên AB

(chú ý: ^ nghĩa là góc)

23 tháng 7 2016

Cảm ơn bn nha!

 

27 tháng 6 2016

đặt góc IAD là D1; góc IDC là D2; góc CDL là D3

a) Ta có D1+D2=90độ

             D2+D3=90độ

=>D1=D3

xét 2tam giác vuông IAD và DCL

Có D1=D3(CM trên)

AD=DC(cạnh hình vuông)

=> tam giác IAD=tam giác LCD(góc nhọn-cạnh góc vuông)

=>DL=DI

=> tam giác IDL cân tại D

b) xét tam giác vuông KDL có

DC là đường cao 

=> 1/DC^2=(1/DK^2)+(1/DL^2) (1)

Mà DL=DI (2)

mà DC không đổi (3)

Từ (1),(2) và (3) =>DPCM

             

24 tháng 4 2017

a) ΔADI và ΔCDL có: góc A = góc C = 90°
AD = CD (hai cạnh hình vuông)

góc D1 = góc D2
cùng phụ với góc CDI

Do đó ΔADI = ΔCDL (g.c.g)

Suy ra DI = DL. Vậy ΔDIL cân

b) Áp dụng hệ thức 2016-11-05_171857 là không đổi.

Nhận xét: Câu a) chỉ là gợi ý để làm câu b). Điều phải chứng minh ở câu b) rất gần với hệ thức 2016-11-05_171927

Nếu đề bài không cho vẽ DL ⊥ DK thì ta vẫn phải vẽ đường phụ DL ⊥ DK để có thể vận dụng hệ thức trên.

24 tháng 4 2017

Lời giải:

Để học tốt Toán 9 | Giải bài tập Toán 9

Tham khảo:

22 tháng 5 2019

1/  

a) \(5\sqrt{\left(-2\right)^4}=5.\left(-2\right)^2=5.4=20\)

b)\(2\sqrt{\left(-5\right)^6}+3\sqrt{\left(-2\right)^8}\)=\(2.\left(5\right)^3+3\left(-2\right)^4=298\)

22 tháng 5 2019

1/

a/\(5\sqrt{\left(-2\right)^4}=5\sqrt{16}=5.4=20\)

b/\(2\sqrt{(-5)^6}+3\sqrt{(2)^8}=\)\(2.125+3.16=250+48=298\)

2 tháng 7 2021

A B C H D K

a)) Xét tam giác ABC cân tại A có AH là đường cao => AH cũng là đường trung tuyến 

=> BH = HC

Xét tam giác BCD có: AH // BD (vì cùng vuông góc với BC) và H là trung điểm của BC

=> AH là đường trung bình ==> \(AH=\frac{1}{2}BD\)=> BD = 2AH

b) Xét tam giác BCD vuông tịa B có BK là đường cao

=> \(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{BD^2}\) (hệ thức lượng trong tam giác vuông)

=> \(\frac{1}{BK^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{\left(2AH\right)^2}=\frac{1}{BC^2}+\frac{1}{4AH^2}\)