K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

iuyueyiueyiurw

28 tháng 11 2019

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a và a + 2.

Giả sử :  \(\left(a;a+2\right)=b.\)

\(\Rightarrow\)    \(\left(a+2\right)-a⋮b\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮b\\\left(a+2\right)⋮\\2⋮b\end{cases}b}\)

Vậy \(b\in\left\{1;2\right\}.\)

Mặt khác : \(a\)\(a+2\) là số lẻ. Vậy nên \(a\ne2.\)

\(\Rightarrow b=1.\)

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau,

#Riin

3 tháng 1 2016

Gọi 2 số đó là 2k + 1 và 2k + 3

Gọi UCLN(2k + 1; 2k + 3) là d

=> 2k + 1 chia hết cho d

     2k + 3 chia hết cho d => 2k + 1 + 2 chia hết cho d

Từ 2 điều trên => 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2}

Mà 2k + 1 là số lẻ và 2k + 1 chia hết cho d => d là lẻ => d = 1

=> UCLN(2k + 1; 2k + 3) = 1

Vậy...

3 tháng 1 2016

vì sao 2 chia hết cho d hả bn

 

3 tháng 1 2016

cho minh hoi sntcn la ji

3 tháng 1 2016

là số có ƯCLN là 1

 

16 tháng 1

Đây là dạng toán nâng cao chuyên đề phân số cấu trúc thi học sinh giỏi, thi chuyên. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em làm dạng này như sau. 

b; Gọi ƯCLN(n - 2; n + 13) = d Ta có:

            \(\left\{{}\begin{matrix}n-2⋮d\\n+13⋮d\end{matrix}\right.\)

          ⇒ (n + 13) - (n - 2) ⋮ d

              n + 13  - n  + 2   ⋮ d

                                    15 ⋮ d

  d = 1; 3; 5; 15

Nếu d = 3 ta có: n - 2 ⋮ 3 ⇒ n = 3k + 2

Nếu d = 5 ta có: n - 2 ⋮ 5 ⇒ n = 5k + 2

Nếu d  = 15 ta có: n - 2 ⋮ 15 ⇒ n = 15k + 2

Để n- 2 và n + 13 là hai số nguyên tố cùng nhau thì d ≠ 3; 5; 15

Vậy n \(\ne\) 3k + 2; 5k + 2; 15k + 2 (k \(\in\) N)

 

    

16 tháng 1

Câu a; Sao lại là: 18n - 3 ?

 a, ta có: 
CA=AM cộng CM vì M nằm giữa A và C 
CB=CM-BM vì B nằm giữa C và M 

thế 2 cái này vào biểu thức: (CA cộng CB)/2 
ta có 
(CM cộng AM cộng CM - BM)/2 
mà AM=BM (Vì M là trung điểm của AB) 
Nên biểu thức còn lại là 
(CM cộng CM)/2 
= (2CM)/2 =CM. 
b, tương tự (mình sẽ nói ngắn gọn hơn) 
ta có 
CA=CM cộng AM 
CB=BM-MC 
nên (CA-CB)/2 = [CM cộng AM -(BM-CM)]/2 
=2CM/2 = CM

14 tháng 4 2021
Tao ko bít
29 tháng 1 2016

a) Nếu C thuộc tia đối tia BA thì BA và BC là 2 tia đối nhau

=> B nằm giữa A và C

=> AB + BC = AC

Vì M là trung điểm của AB

=> M nằm giữa A và B ; MA=MB

Vì M nằm giữa A và B

=> MA+MB = AB 

Vì B nằm giữa A và C

=> BA và BC là 2 tia đối nhau

Mà M thuộc tia BA 

=> BM và BC là 2 tia đối nhau

=> B nằm giữa M và C

=> MB + BC = MC

Hay AB + BC + BC = MC

AB + 2 . BC = MC

\(\frac{2\left(AB+2BC\right)}{2}=MC\)

\(\frac{\left(CA+CB\right)}{2}=MC\)

Vậy.....

 

 

28 tháng 1 2016

làm giùm đi 3****

20 tháng 1 2022

\(a,AC+AB=AC+AC+CD+DB\\ =2AB+CD+CD\left(CD=DB\right)\\ =2\left(AC+CD\right)=2AD\\ b,\\ 6+8=2.AB\\ \Rightarrow AB=7\)

28 tháng 7 2016

Gỉa sử a2 và a+b không nguyên tố cùng nhau 

ƯCLN(a2;a+b0=d(d\(\in\)N*,d\(\ne\)1,d nguyên tố) (1)

Nói cách khác: Gọi d là một ước nguyên tố của a2 và a+b

\(\Rightarrow\) a2 chia hết cho d

      a+b chia hết cho d

\(\Rightarrow\) a chia hết cho d

      a+b chia hét cho d

\(\Rightarrow\) a chia hết cho d

      b chia hết cho d

\(\Rightarrow\)d là  ƯC nguyên tố của a và b

\(\Rightarrow\)a và b không nguyên tố cùng nhau(mâu thuãn với đề bài)

Vậy a2 và a+b nguyên tố cùng nhau nếu a và b nguyên tố cùng nhau

28 tháng 7 2016

cảm ơn bạn mai phuong anh

cho mik hỏi 1 cau nữa nhé