K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2019

iuyueyiueyiurw

28 tháng 11 2019

Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a và a + 2.

Giả sử :  \(\left(a;a+2\right)=b.\)

\(\Rightarrow\)    \(\left(a+2\right)-a⋮b\)

\(\Rightarrow\)\(\hept{\begin{cases}a⋮b\\\left(a+2\right)⋮\\2⋮b\end{cases}b}\)

Vậy \(b\in\left\{1;2\right\}.\)

Mặt khác : \(a\)\(a+2\) là số lẻ. Vậy nên \(a\ne2.\)

\(\Rightarrow b=1.\)

Vậy 2 số lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau,

#Riin

3 tháng 1 2016

Gọi 2 số đó là 2k + 1 và 2k + 3

Gọi UCLN(2k + 1; 2k + 3) là d

=> 2k + 1 chia hết cho d

     2k + 3 chia hết cho d => 2k + 1 + 2 chia hết cho d

Từ 2 điều trên => 2 chia hết cho d

=> d thuộc {1; 2}

Mà 2k + 1 là số lẻ và 2k + 1 chia hết cho d => d là lẻ => d = 1

=> UCLN(2k + 1; 2k + 3) = 1

Vậy...

3 tháng 1 2016

vì sao 2 chia hết cho d hả bn

 

29 tháng 11 2015

a) Gọi 2 số tự nhiên là a,a+1 và (a;a+1)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+1 chia hết cho d

=> (a+1)-a =1 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(1)={1}

Vậy d=1

=> 2 số tự nhiên là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) Gọi 2 số lẻ liên tiếp là a ;a+2 và (a;a+2)=d

Ta có: a chia hết cho d

a+2 chia hết cho d

=> (a+2)-a=2 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(2)={1;2}

Và a và a+2 ;à 2 số lẻ liên tiếp nên d ko =2 => d=1

=> 2 số tự nhiên lẻ liên tiếp là 2 số nguyên tố cùng nhau

28 tháng 11 2019

4o8374982789

20 tháng 9 2015

Có : a+(a+1)=2a+1

2a là số chẵn => 2a+1 là số lẻ

15 tháng 1 2018

Vì p1; p2 là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp (p1< p2) nên p1 + 2 = p2 (1) 
Thay (1) vào biểu thức (p1 + p2) /2 ta có: 
(p1 + p2) /2 
= (p1 + p1 + 2) /2 
= (2p1 + 2) /2 
= 2(p1 + 1) /2 
= p1 + 1 
Vì p1 là số lẻ nên p1 + 1 là số chẵn 
Mà chỉ có số 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất 
=> p1 + 1 hay (p1 + p2) /2 là hợp số

2 tháng 4 2016

gọi 2 số lẻ đó là 2k+1 và 2k+3 
gọi ước chung lớn nhất của 2 số lẻ đó là p 
=>2k+1 chia hết cho p; 2k+3 chia hết cho p 
=>2k+3-2k-1=2 chia hết cho p 
=>p=1;2 
trường hợp p=2 loại vì 2k+1 và 2k+3 lẻ

2 tháng 4 2016

Gọi số lẻ thứ nhất là 2n + 1 => số lẻ thứ 2 là 2n + 3 ( với mọi n lớn hơn hoặc bằng d )

Gọi d là ƯC 2n+ 1 và 2n + 3

Hay d thuộc ƯC ( 2n+1 ; 2n+3 )

=> [ 2n + 1 - ( 2n + 3 )] chia hết cho d

=> [ 2n + 1 - 2n - 3 ] chia hết cho d

=> -2 chia hết cho d => d là Ư của 2 => d = { 1 ; 2 }

Vì 2n + 1 là số lẻ => 3n + 1 ko chia hết cho 2

     2n + 3 là số lẻ => 2n + 3 ko chia hết cho 2

tổng hợp hai điều trên => d = 1

ƯC ( 2n+1;2n+3 ) = 1

=> 2n + 1 và 2n+ 3 nguyên tố cùng nhau

Vậy ...........................

24 tháng 3 2017

Vì a và b là 2 số nguyên tố lẻ liên tiếp và b > a nên :

=> a + 2 = b

=> ( a + b ) : 2

= ( a + a + 2 ) : 2

= ( a x 2 + 2 ) : 2

= a x 2 : 2 + 2 : 2

= a + 1

Mà a là số lẻ nên a + 1 là số chẵn 

Vậy ( a + b ) : 2 là hợp số            ( đpcm )

24 tháng 3 2017

chưa đúng đâu