K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 4 2020

\(a.pt:x^2+2\left(1-m\right)x-m=0\)

\(\Delta=\left(2-2m\right)^2-4.1.\left(-m\right)=4-8m+4m^2+4m=4m^2-4m+4=\left(2m-1\right)^2+3>0\forall m\)

⇒ pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

\(b.pt:x^2+mx-m^2-1=0\)

Ta có: \(m^2+1>0\forall m\Rightarrow-\left(m^2+1\right)< 0\forall m\)

\(a.c< 0\) ⇒ pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

21 tháng 4 2020

 giải thích vì sao

21 tháng 4 2020

m khác 2 nha bn

Học tốt

4 tháng 8 2017

1.Ta có \(\Delta=4m^2-4\left(m^2-m-3\right)=4m+12\)

Để phương trình có 2 nghiệm phân biệt \(\Rightarrow\Delta>0\Rightarrow4m+12>0\Rightarrow m>-3\)

Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m^2-m-3\end{cases}}\)

a. Phương trình có 2 nghiệm trái dấu \(\Rightarrow x_1.x_2< 0\Rightarrow m^2-m-3< 0\Rightarrow\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

Vậy \(\frac{1-\sqrt{13}}{2}< m< \frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

b. Phương trình có 2 nghiệm phân biệt dương \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m>0\\x_1.x_2=m^2-m-3>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m>0\\m< \frac{1-\sqrt{13}}{2}\end{cases}\left(l\right);\hept{\begin{cases}m>0\\m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\end{cases}\Leftrightarrow m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}}}}\)

Vậy \(m>\frac{1+\sqrt{13}}{2}\)

2. a.Ta có \(\Delta=\left(2m-1\right)^2+4m=4m^2-4m+1+4m=4m^2+1\)

Ta thấy \(\Delta=4m^2+1>0\forall m\)

Vậy phương trình luôn có 2 nghiejm phân biệt với mọi m

b. Theo hệ thức Viet ta có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=1-2m\\x_1.x_2=-m\end{cases}}\)

Để \(x_1-x_2=1\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2=1\Leftrightarrow\left(x_1+x2\right)^2-4x_1x_2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(1-2m\right)^2-4.\left(-m\right)=1\Leftrightarrow4m^2-4m+1+4m=1\)

\(\Leftrightarrow m^2=0\Leftrightarrow m=0\)

Vậy \(m=0\)thoă mãn yêu cầu bài toán 

  

6 tháng 6 2018

\(x^2-mx+m-2=0\) (1)  (a=1;b=-m;c=m-2)

\(\Delta=b^2-4ac=m^2-4.\left(-m\right).\left(m-2\right)\)

\(=m^2+4m^2-8m\)

=5m2-8m

Đến đây đưa về hằng đẳng thức mà ra dấu (-) bn xem đề có sai ko

a: \(\Delta=\left(2m-2\right)^2-4\left(-m-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4+4m+12\)

\(=4m^2-4m+16\)

\(=\left(2m-1\right)^2+15>0\)

Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

b: Theo đề, ta có:

\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2>=10\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(-m-3\right)>=10\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+2m+6-10>=0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-6m>=0\)

=>m<=0 hoặc m>=3/2

2 tháng 5 2020

a, Thay m=1 vào phương trình, ta được: x2-3x+2=0

<=> x2-2x-x+2=0

<=> x(x-2) - (x-2)=0

<=> (x-2)(x-1)=0

<=>\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x-1=0\end{cases}}\)

<=>\(\orbr{\begin{cases}x=2\\x=1\end{cases}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S={1;2}

b, Với m khác 0, phương trình trở thành phương trình bậc 2 có:

Delta = (2m+1)2 - 4m(m+1)

         = 4m2+4m+1 - 4m2-4m

         = 1>0

Vậy phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với m khác 0.

c, Vì phương trình có delta>0 với mọi giá trị của m khác 0 nên không có giá trị nào của m để phương trình có nghiệm kép.

20 tháng 3 2017

À làm cho bạn câu cuối nè. Hiểu rồi hiểu rồi.

\(x_1^2.x_2+x_1.x_2^2+30=0\)

\(\Leftrightarrow P.S=30\)

\(\Leftrightarrow\left(-2m+5\right)\left[-\left(2m-6\right)\right]=30\)

\(\Leftrightarrow\left(-2m+5\right)\left(-2m+6\right)=30\)

\(\Leftrightarrow4m^2-12m-10m+30=30\)

\(\Leftrightarrow4m^2-22m=0\)

\(\Leftrightarrow m\left(4m-22\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\4m-22=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}m=0\\m=\frac{11}{2}\end{cases}}}\)

Vậy: m = .. và .. là giá trị cần tìm

18 tháng 3 2017

a/ ( a = 1; b = 2 (m-3); c = -2m + 5 )

\(\Delta=b^2-4ac\)

    \(=\left[2\left(m-3\right)\right]^2-4.1.\left(-2m+5\right)\)

    \(=4\left(m^2-6m+9\right)+8m-20\)

     \(=4m^2-24m+36+8m-20\)

     \(=4m^2-16m+16\)

    \(=\left(2m\right)^2-16m+16\)

     \(=\left(2m-4\right)^2\ge0\forall m\)

Vậy pt trên luôn có 2 nghiệm với mọi m

b/ Theo Vi-et ta có: \(\hept{\begin{cases}S=x_1+x_2=\frac{-b}{a}=-\left[2\left(m-3\right)\right]\\P=x_1x_2=\frac{c}{a}=-2m+5\end{cases}}\)

Tới đây thôi. Đọc đề chả hiểu viết gì cả.

23 tháng 5 2017

delta = b2 - 4ac = (-(m+2))2 - 4*1*(2m-1) = (m+2)2 - 4( 2m-1 ) = m2 + 4m +4 - 8m + 4 = m2 - 4m + 8 = (m-2)2 + 4

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(m-2\right)^2>=0\left(voimoim\right)\\4>0\left(lđ\right)\end{cases}}\)

=> ( m-2)2 +4 >0 ( với mọi m )

=> delta > 0 => pt luôn có 2 nghiệm phân biệt

a: \(x^2-mx-4=0\)

a=1; b=-m; c=-4

Vì \(a\cdot c=1\cdot\left(-4\right)=-4< 0\)

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m

b: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left(-m\right)}{1}=m\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=-\dfrac{4}{1}=-4\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2-x_1^2-x_2^2=-13\)

=>\(x_1x_2-\left(x_1^2+x_2^2\right)=-13\)

=>\(x_1x_2-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\right]=-13\)

=>\(-4-m^2+2\cdot\left(-4\right)=-13\)

=>\(-12-m^2=-13\)

=>\(m^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=-1\end{matrix}\right.\)