K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2022

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

góc BAD=góc EAD
AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

b: Xét ΔDBF và ΔDEC có

góc DBF=góc DEC

DB=DE

góc BDF=góc EDC

Do đo: ΔDBF=ΔDEC

c:ΔDBF=ΔDEC

nên góc BDF=góc EDC

=>góc BDF+góc BDE=180 độ

=>E,D,F thẳng hàng

16 tháng 12 2022

có hình k ạ ?

7 tháng 12 2016

?????????????????????????????????????????????????????

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

Suy ra: \(\widehat{BDA}=\widehat{EDA}\)

hay DA là tia phân giác của góc BDE

b: Xét ΔBDF và ΔEDC có 

BF=EC

\(\widehat{DBF}=\widehat{DEC}\)

BD=ED

Do đó: ΔBDF=ΔEDC

Suy ra: DF=DC

hay D nằm trên đường trung trực của CF(1)

Ta có: AB+BF=AF

AE+EC=AC

mà AB=AE

và BF=EC

nên AF=AC
hay A nằm trên đường trung trực của CF(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF

hay AD\(\perp\)CF

c: Xét ΔAFC có AB/BF=AE/EC

nên BE//FC

15 tháng 12 2022

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE

góc BAD=góc EAD

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

=>DB=DE

b: Xét ΔDBF và ΔDEC có

DB=DE

góc DBF=góc DEC

BF=EC

Do đó: ΔDBF=ΔDEC

c: ΔDBF=ΔDEC

nên góc BDF=góc EDC

=>góc BDF+góc BDE=180 đọ

=>E,D,F thẳng hàng

a: Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED

26 tháng 12 2018

Xin lỗi mình gửi nhầm nha bạn

21 tháng 12 2020

Bài 4:

a) Xét ΔABD và ΔAED có 

AB=AE(gt)

\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔAED(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(hai góc tương ứng)

Ta có: \(\widehat{ABD}+\widehat{FBD}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{AED}+\widehat{CED}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{AED}\)(cmt)

nên \(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)

Ta có: ΔABD=ΔAED(cmt)

nên BD=ED(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔBDF và ΔEDC có 

BD=ED(cmt)

\(\widehat{FBD}=\widehat{CED}\)(cmt)

BF=EC(gt)

Do đó: ΔBDF=ΔEDC(c-g-c)

⇒DF=DC(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: ΔBDF=ΔEDC(cmt)

nên \(\widehat{BDF}=\widehat{EDC}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{BDF}+\widehat{CDF}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{EDC}+\widehat{FDC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{EDF}=180^0\)

hay E,D,F thẳng hàng(đpcm)

d) Ta có: AB+BF=AF(B nằm giữa A và F)

AE+EC=AC(E nằm giữa A và C)

mà AB=AE(gt)

và BF=EC(gt)

nên AF=AC

hay A nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: DF=DC(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của CF(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra AD là đường trung trực của CF

hay AD⊥FC(đpcm)