Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, Hình vẽ
b, Gọi \(A=\left(d\right)\cap Ox;B=\left(d\right)\cap Oy\) ta cần tính \(S_{OAB}\)
\(x=0\Rightarrow y=-3\Rightarrow B\left(0;-3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow OB=3\)
\(x=4\Rightarrow y=0\Rightarrow A\left(4;0\right)\in\left(d\right)\Rightarrow OA=4\)
\(S_{\Delta OAB}=\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.4.3=6\)
c, Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ O đến \(\left(d\right)\)
Ta có \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{16}+\frac{1}{9}=\frac{25}{144}\Rightarrow OH=\frac{12}{5}\)
Bạn nhớ đăng sớm nha muộn quá mình ít on lắm
a
Hãy tự vẽ hình nha
Để tính khoảng cách hãy chọn giá trị x và y = 0 để dễ nhìn
x = 0 ; y = 2
y = 0 ; x = 2
Vẽ hình ra đặt tên hai tọa độ 2 điểm là A và B
Khi đó độ dài A là trị tuyệt đó của A là 2
Độ dài B là trị tuỵet đối B là 2
Tam giác OAB vuông
AB^2 = OA^2 + OB^2
AB = căn ( OA^2 + OB^2 )
AB = căn ( 2^2 + 2^2 ) = căn 8 = 2 căn 2 ( Py ta go )
Khoảng cách giữa đường với gốc tọa độ O là 1 đường thẳng vuông góc đi qua gốc tọa độ O vuông góc AB
Vẽ đường cao AC
Sử dụng hệ thức lượng
OC nhân AB = AO nhân BO
OC x 2 căn 2 = 2 x 2
OC = căn 2
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó là căn 2
b
Giống vậy
Thế x = 0 ; y = 1
y = 0 ; x = -1/2
Vẽ hình đặt 2 toạ độ là C và D
Khi đó độ dài OC = trị tuyệt đối C = 1
Độ dài OD bằng trị tuyệt đối D = 1/2
Tam giác OCD vuông tại O
CD^2 = OC^2 + OD^2
CD = căn ( 1^2 + (1/2)^2 )
CD = căn ( 5/4 ) = ( căn 5 ) / 2 ( Py ta go )
Khoảng cách từ O đến CD là 1 đường thẳng qua góic O vuông góc với CD
Vẽ đường cao OE
Sử dụng hệ thức lượng
OE nhân BC = OB nhân OC
OE x ( căn 5 ) / 2 = 1 x 1/2
OE x ( căn 5 ) / 2 = 1/ 2
OE = ( căn 5 ) / 5
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng đó là ( căn 5 ) / 5
Bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Hằng Nga - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
1.
Gọi A là tọa độ giao điểm của (d1) và (d2)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2
\(x+4=\frac{-1}{2}x+\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow x+4=\frac{-2x+7}{4}\)
\(\Leftrightarrow4x+16=-2x+7\)
\(\Leftrightarrow6x=-9\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2}\)
Thay x = -3/2 vào ( d1 ) ta được:
y = -3/2 + 4 = 5/2
Vậy tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng là A (-3/2 ; 5/2 )
2.
a)
x y=3/4x-3 0 -3 0 4
0 y x -3 4 y=3/4x-3 B C H
b) Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác OBC vuông tại O
\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OB^2}+\frac{1}{OC^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{4^2}+\frac{1}{\left(-3\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\frac{1}{OH^2}=\frac{25}{144}\)
\(\Leftrightarrow OH^2=\frac{144}{25}\)
\(\Leftrightarrow OH=\frac{12}{5}=2,4\)
Vậy khoảng cách từ gốc tọa độ đến đường thẳng (D) là 2,4
Học tốt!!!
Bạn tham khảo tại đây:
Câu hỏi của Hằng Nga - Toán lớp 9 | Học trực tuyến
Câu a em tự học thành tài nhé
b.
+) Giao điểm giữa (d) và Ox là: A( a; 0)
=> 0 = \(\frac{3}{4}\)a - 3 => a = 4
=> A (4; 0) => OA = |4 | = 4
+ Giao điểm giữa (d) và Oy là: B( 0; b)
=> b = \(\frac{3}{4}\).0 - 3 => b = -3
=> B (0; -3) => OB = | - 3| = 3
Xét tam giác OAB vuông tại O => S (OAB) = \(\frac{1}{2}.OA.OB=\frac{1}{2}.3.4=6\left(đ.v.d.t\right)\)
c. Kẻ OH vuông AB => OH là khoảng cách từ O đến (d)
=> \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}=\frac{25}{144}\)
=> OH = 2,4
Vậy khoảng cách từ O đến (d) là 2,4