Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Với D là biến đếm, ta có quy trình bấm phím liên tục:
D=D+1:A=DxB-C-D:C=B:B=A
CALC giá trị C=1; B=2; D=2 bấm "=" liên tục
Kết quả: x12 = 5245546; x13 = 67751587; x14 = 943276658
2. Dùng máy tính tính được x=27; y=11; z=19 => A=?
1/ Lập quy trình bấm phím liên tục
D=D+1:C=2B-3A+D2:A=B:B=C
Ấn CALC gán giá trị D=2; A=1; B=3
Nhấn "=" liên tục
Kết quả: x39 = 611543010
x40 = -4546632947
x41 = 10927893243 (cái này phải xử lý số tràn màn hình)
p/s: học lâu rồi ko nhớ lắm ko biết có đúng ko nữa :)
Câu c làm tương tự, mẫu số nhân ra và nhóm lại theo dạng: x1+x2 và x1.x2
TOÁN HỌC
Toán lớp 2
Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 tiết 92.luyện tập (trang 96 sgk)
Bài 1: Số ?,Bài 2: Tính (theo mẫu),Bài 3: Mỗi xe đạp có hai bánh xe. Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe ? Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu),Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- Lý thuyết, bài 1, bài 2, bài 3 tiết 93.bảng nhân 3 (trang 97sgk)
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 tiết 94.luyện tập (trang 98 sgk)
- Lý thuyết, bài 1, bài 2, bài 3 tiết 95. bảng nhân 4 (trang 99 sgk)
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 tiết 96.luyện tập (trang 100 sgk)
Xem thêm: CHƯƠNG V: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
Bài 1: Số ?
Bài 2: Tính (theo mẫu)
2cm x 3 = 6cm 2kg x 4 =
2cm x 5 = 2kg x 6 =
2dm x 8 = 2kg x 9 =
Bài 3: Mỗi xe đạp có hai bánh xe. Hỏi 8 xe đạp có bao nhiêu bánh xe ?
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
Bài 5: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
Bài giải:
Bài 1:
Bài 2:
2cm x 3 = 6cm 2kg x 4 = 8kg
2cm x 5 = 10cm 2kg x 6 = 12kg
2dm x 8 = 16cm 2kg x 9 = 18kg
Bài 3:
Số bánh xe của 78 xe đạp là:
2 x 8 = 16 (bánh xe)
Đáp số: 16 bánh xe.
Bài 4: Hướng dẫn: Điền lần lượt từ trái sang phải vào các ô trống còn lại là: 12, 18, 20, 14, 10, 16, 4.
Bài 5:
Hướng dẫn: Điền lần lượt từ trái sang phải vào các ô trống các số là: 10, 14, 18, 20, 4.
Bài viết liên quan
Các bài khác cùng chuyên mục
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 trang 180 sgk toán lớp 2 (12/01)
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 trang 180,181 sgk toán lớp 2 (12/01)
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 4 trang 177, 178 sgk toán lớp 2 (12/01)
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 trang 178,179 sgk toán lớp 2 (12/01)
- Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4, bài 5 trang 181 sgk toán lớp 2 (12/01)
Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-bai-2-bai-3-bai-4-bai-5-tiet-92luyen-tap-c114a15865.html#ixzz4bgVSXCQi
a/ C1: Do ac=2.(-2)<0 => pt luôn có 2 ng phân biệt
C2: \(\Delta=\left(-3m\right)^2-4.2.\left(-2\right)\)
\(=9m^2+16\ge16\)
=> pt luôn có 2 ng phân biệt
b/ Có \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=\frac{3m}{2}\\x_1.x_2=-1\end{cases}}\) (vi-et)
\(\Rightarrow x+x=\left(x+x\right)^2-2xx\)
\(=\left(\frac{3m}{2}\right)^2-2.\left(-1\right)\)
\(=\frac{9m^2}{4}+2\ge2\)
Vậy min=2 <=> m=0
c\(\frac{1}{x_1^3}+\frac{1}{x_2^3}=\frac{x^3_1+x^3_2}{x^3_1x^3_2}\)
= \(\frac{\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)}{x_1^3x_2^3}\)
\(=\frac{\left(\frac{3m}{2}\right)^2-3\left(-1\right)\left(\frac{3m}{2}\right)}{\left(-1\right)^3}\)
\(=\frac{\frac{9m^2}{4}+\frac{9m}{2}}{-1}\)
\(=\frac{\frac{9m^2}{4}+\frac{18m}{4}}{-1}\)
\(=\frac{9m^2+18m}{-4}\)
ghi vào máy tính nhé :\(\dfrac{1}{2}\)=
\(\dfrac{Ans^3+1}{3}\)= = = =
ấn dấu bằng liên tục .nếu muốn tính x30 thì ấn 29 dấu bằng