Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét tứ giác ADHE có
\(\widehat{ADH}=\widehat{AEH}=\widehat{DAE}=90^0\)
=>ADHE là hình chữ nhật
b: ΔHDB vuông tại D
mà DI là đường trung tuyến
nên IH=ID=IB
=>IH=ID
=>ΔIHD cân tại I
=>\(\widehat{IDH}=\widehat{IHD}\)
mà \(\widehat{IHD}=\widehat{BCA}\)(hai góc đồng vị, HD//AC)
nên \(\widehat{IDH}=\widehat{BCA}\)
Ta có: ADHE là hình chữ nhật
=>\(\widehat{EDH}=\widehat{EAH}=\widehat{HAC}\)
mà \(\widehat{HAC}=\widehat{ABC}\left(=90^0-\widehat{HAB}\right)\)
nên \(\widehat{EDH}=\widehat{ABC}\)
\(\widehat{EDI}=\widehat{EDH}+\widehat{IDH}\)
\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)
\(=90^0\)
=>ED\(\perp\)DI
c: Ta có: ΔCEH vuông tại E
mà EK là đường trung tuyến
nên KE=KH
=>ΔKEH cân tại K
=>\(\widehat{KEH}=\widehat{KHE}\)
mà \(\widehat{KHE}=\widehat{ABC}\)(hai góc đồng vị, EH//AB)
nên \(\widehat{KEH}=\widehat{ABC}\)
Ta có: ADHE là hình chữ nhật
=>\(\widehat{DEH}=\widehat{DAH}\)
mà \(\widehat{DAH}=\widehat{ACB}\left(=90^0-\widehat{ABC}\right)\)
nên \(\widehat{DEH}=\widehat{ACB}\)
\(\widehat{KED}=\widehat{KEH}+\widehat{DEH}\)
\(=\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>KE\(\perp\)ED
mà DI\(\perp\)DE
nên DI//KE
Xét tứ giác EKID có DI//EK
nên EKID là hình thang
Hình thang EKID có \(\widehat{KED}=90^0\)
nên EKID là hình thang vuông
d: DI=HB/2
=>HB=2*DI=2(cm)
EK=1/2CH
=>\(CH=2\cdot EK=2\cdot4=8\left(cm\right)\)
BC=BH+CH
=2+8
=10(cm)
Xét ΔABC có AH là đường cao
nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot6=30\left(cm^2\right)\)
\(10,\\ a^2+b^2+c^2+d^2+e^2\ge a\left(b+c+d+e\right)\\ \Leftrightarrow4a^2+4b^2+4c^2+4d^2+4e^2\ge4ab+4ac+4ad+4ae\\ \Leftrightarrow\left(a^2-4ab+4b^2\right)+\left(a^2-4ac+4c^2\right)+\left(a^2-4ad+4d^2\right)+\left(a^2-4ae+4e^2\right)\ge0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)^2+\left(a-2c\right)^2+\left(a-2d\right)^2+\left(a-2e\right)^2\ge0\left(luôn.đúng\right)\)
Dấu \("="\Leftrightarrow\dfrac{a}{2}=b=c=d=e\)
\(4,\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac-\dfrac{1}{4}\left(2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2ac-2bc\right)\ge3ab+3bc+3ca\\ \Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac-\dfrac{1}{2}a^2-\dfrac{1}{2}b^2-\dfrac{1}{2}c^2-ab-bc-ac\ge0\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a^2+\dfrac{1}{2}b^2+\dfrac{1}{2}c^2+ab+ac+bc\ge0\\ \Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\ge0\\ \Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge0\left(luôn.đúng\right)\)
Dấu \("="\Leftrightarrow a+b+c=0\)
Gọi số sản phẩm àm 2 ng công nhân được giao là x (x∈N*, sản phẩm)
Thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Thời gian hoàn thành công việc của ngươi thứ hai là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)
Vì ng thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai 2 giờ nên ta có PT:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=2\)
⇔\(50x-40x=4000\)
⇔\(10x=4000\)
⇔\(x=400\)
Vậy số sản phẩm mỗi công nhân được giao là 400 (sản phẩm)
a: \(AO=\dfrac{1}{2}AC\)(O là trung điểm của AC)
nên AO=AD
hay ΔAOD cân tại A
\(\left(x-4\right)^2=\left(2x+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)^2-\left(2x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4-2x-1\right)\left(x-4+2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(3x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-5=0\\3x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\3\left(x-1\right)=0\end{cases}}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=1\end{cases}}}\)
Ta có: M và D đối xứng nhau qua AB
nên AB là đường trung trực của MD
Suy ra: AD=AM
Xét ΔADM có AD=AM(cmt)
nên ΔADM cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy MD(gt)
nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAD}\)
Ta có: D và N đối xứng nhau qua AC(gt)
nên AC là đường trung trực của DN
Suy ra: AD=AN
Xét ΔADN có AD=AN(cmt)
nên ΔADN cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)
mà AC là đường trung trực ứng với cạnh đáy DN(gt)
nên AC là tia phân giác của \(\widehat{DAN}\)
Ta có: \(\widehat{MAN}=\widehat{MAD}+\widehat{NAD}\)
\(=2\cdot\widehat{BAD}+2\cdot\widehat{CAD}\)
\(=2\cdot\widehat{BAC}\)
Vì x,y,z>0 nên áp dung bất đẳng thức Cô-si ta có:
\(\dfrac{1}{x^2+2yz}\)+\(\dfrac{1}{y^2+2xz}\)+\(\dfrac{1}{z^2+2xy}\)≥\(\dfrac{\left(1+1+1\right)^3}{x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz}\)
mà x+y+z=1 ⇔ x2+y2+z2+2xy+2yz+2zx=1 (bình phương cả 2 vế)
nên \(\dfrac{1}{x^2+2yz}\)+\(\dfrac{1}{y^2+2xz}\)+\(\dfrac{1}{z^2+2xy}\)≥\(\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}\)=9