K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2021

\(\frac{137+9n}{15n}=\frac{91}{10}\)

\(\frac{137}{15n}+\frac{9n}{15n}=\frac{91}{10}\)

\(\frac{137}{15n}+\frac{9}{15}=\frac{91}{10}\)

\(\frac{137}{15n}=\frac{91}{10}-\frac{9}{15}\)

\(\frac{137}{15n}=\frac{255}{30}\)

\(\frac{137}{15n}=\frac{51}{6}\Leftrightarrow137.6=15n.51\)

\(822=765n\)

\(n=\frac{822}{765}\)

\(n=\frac{274}{255}\)

vậy\(n=\frac{274}{255}\)

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

0

em đang học lớp 6

25 tháng 2 2018

Mình ghi sai đề để mình sửa lại nhé .

Tam giác ABC có phải là tam giác vuông hay không nếu các cạnh AB,AC,BC tỉ lệ với 9,12 và 15

4 tháng 8 2015

Gọi ƯCLN(9n+24; 3n+4) là d. Ta có:

9n+24 chia hết cho d

3n+4 chia hết cho d => 9n+12 chia hết cho d

=> 9n+24-(9n+12) chia hết cho d

=> 12 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(12)

=> d thuộc {1; -1; 3; -3; 4; -4; 12; -12}

Giả sử ƯCLN(9n+24; 3n+4) khác 1

=> 3n+4 chia hết cho 4

=> 3n+4-4 chia hết cho 4

=> 3n chia hết cho 4

=> nchia hết cho 4

=> n = 4k

=> Để ƯCLN(9n+24; 3n+4) = 1 thì n \(\ne\) 4k

28 tháng 1 2018

n - 2 là ước của 9n - 32
=> 9n - 32 chia hết cho n - 2
=> 9n - 18 - 14 chia hết cho n - 2
=> 9(n - 2) - 14 chia hết cho n - 2
Có 9(n - 2) chia hết cho n-2
=> -14 chia hết cho n - 2
=> n - 2 thuộc Ư(-14)
=> n - 2 thuộc {1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14}
=> n thuộc {3; 1; 4; 0; 9; -5; 16; -12}

p/s : kham khảo

28 tháng 3 2021

với=với

Đặt \(\dfrac{m}{3}=\dfrac{n}{5}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=3k\\n=5k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{121m+9n}{-10m-3n}\)

\(=\dfrac{121\cdot3k+9\cdot5k}{-10\cdot3k-3\cdot5k}=\dfrac{363k+45k}{-30k-15k}\)

\(=\dfrac{408k}{-45k}=-\dfrac{136}{15}\)

Để \(5\left(5n+58\right)=34\left(n+8\right)=9n=18\)

nên ta có 

\(5\left(5n+58\right)=18\Leftrightarrow25n+290=18\Leftrightarrow25n=-272\Leftrightarrow n=\frac{-272}{25}\)

\(34\left(n+8\right)=18\Leftrightarrow34n+272=18\Leftrightarrow34n=-254\Leftrightarrow n=\frac{-254}{34}\)

\(9n=18\Leftrightarrow n=2\)

27 tháng 7 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

27 tháng 7 2016

Gọi d là ước nguyên tố chung của 2n - 1 và 9n + 4

=> 2n - 1 chia hết cho d; 9n + 4 chia hết cho d

=> 9.(2n - 1) chia hết cho d; 2.(9n + 4) chia hết cho d

=> 18n - 9 chia hết cho d; 18n + 8 chia hết cho d

=> (18n + 8) - (18n - 9) chia hết cho d

=> 18n + 8 - 18n + 9 chia hết cho d

=> 17 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 17}

Do d nguyên tố => d = 17

Với d = 17 thì 2n - 1 chia hết cho 17; 9n + 4 chia hết cho 17

=> 2n - 1 - 17 chia hết cho 17; 9n + 4 - 85 chia hết cho 17

=> 2n - 18 chia hết cho 17; 9n - 81 chia hết cho 17

=> 2.(n - 9) chia hết cho 17; 9.(n - 9) chia hết cho 17

Mà (2;17)=1; (9;17)=1 => n - 9 chia hết cho 17

=> n = 17.k + 9 (k thuộc Z)

Vậy với n khác 17.k + 9 (k thuộc Z) thì 2n - 1 và 9n + 4 nguyên tố cùng nhau

11 tháng 11 2017

Đinh Tuấn Việt

11 tháng 11 2017

Goi d la UCLN(2n - 1,9n + 4), ta co:

2n - 1 chia het cho d => 18n - 9

9n + 4 chia het cho d => 18n + 8

=> (18n-9) - (18n+8) chia het cho d

=> (18n - 9 - 18n - 8) chia het cho d

=> 1 chia het cho d

=> d = 1 

Vay UCLN cua 2n - 1 va 9n + 4 la 1

29 tháng 6 2016

a. (4 + n)5 = 243

=> (4 + n)5 = 35

=> 4 + n = 3

=> n = 3 - 4

=> n = -1

Vậy n = -1

b) 9n = 95 : 93

9n = 92 = 9.9

=> n = 9

Vậy n = 9

Cái này lớp 6 học rùi nha bn

Ủng hộ mk nha ^-^

30 tháng 7 2015

n2+9n+7 là bội của n+2

=> n2+9n+7 chia hết cho n+2

=> n2+2n+7n+7 chia hết cho n+2

Vì n2+2n chia hết cho n+2

=> 7n+7 chia hết cho n+2

=> 7n+14-7 chia hết cho n+2

Vì 7n+14 chia hết cho n+2

=> -7 chia hết cho n+2

=> n+2 thuộc Ư(-7)

n+2n
1-1
-1-3
75
-7-9  

KL: n thuộc....................