Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
\(\frac{2015^2-2014^2}{2015^2+2014^2}-\frac{\left(2015-2014\right)^2}{\left(2015+2014\right)^2}\)
\(=\frac{2015+2014}{2015^2+2014^2}-\frac{1}{\left(2015+2014\right)^2}\)
Ta thấy phân số thứ nhất có tử lớn hơn phân số thứ 2 và có mẫu bé hơn nên phân số thứ nhất > phâm số thứ 2
Hay \(\frac{2015^2-2014^2}{2015^2+2014^2}>\frac{\left(2015-2014\right)^2}{\left(2015+2014\right)^2}\)
a^2014+b^2014+c^2014=a^2015+b^2015+c^2015=1
<=> (a^2014-a^2015)+(b^2014-b^2015)+(c^2014-c^2015)=0
suy ra \(\hept{\begin{cases}a^{2014}=a^{2015}\\b^{2014}=b^{2015}\\c^{2014}=c^{2015}\end{cases}}\)
<=> \(\hept{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}a=1\\a=0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}b=1\\b=0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}c=1\\c=0\end{cases}}\end{cases}}\)
<=> a=1 hoặc a=0; b=1 or b=0; c=1;c=0 mà a^2014+b^2014+c^2014=1
suy ra a,b,c có 2 trong 3 số bằng 0 và 1 số bằng 1
P=1
Ta có : \(2013^{2015}+1^{2015}⋮\left(2013+1\right)=2014\)
\(2015^{2013}-1^{2013}⋮\left(2015-1\right)=2014\)
Do đó : \(\left(2013^{2015}+1^{2015}\right)+\left(2015^{2013}-1^{2013}\right)⋮2014\)
\(\Rightarrow2013^{2015}+1+2015^{2013}-1⋮2014\)
\(\Rightarrow2013^{2015}+2015^{2013}+\left(1-1\right)⋮2014\)
\(\Rightarrow2013^{2015}+2015^{2013}⋮2014\)
Vậy bài toán đã được chứng minh
Chia cả tử và mẫu của mỗi phân số tương ứng cho b2015; b2014
=> cần chứng minh: \(\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}>\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\)
Ta có: \(VT=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}=1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}\)
\(VP=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}-1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}=\frac{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}=1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\)
Vì a> b > 0 => a/b > 1. Do đó:
\(\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1>\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1\)
=> \(\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}<\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\Rightarrow1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2015}+1}>1-\frac{2}{\left(\frac{a}{b}\right)^{2014}+1}\)
=> VT > VP
A = n2. ( n2013 - 1) + n.(n2013 - 1) + ( n2 + n + 1)
Áp dụng hằng đẳng thức an - bn = (a - b). ( an-1 + an-2.b + an-3.b2 + ...+a.bn-2 + bn-1)
Ta có: n2013 - 1 = (n3)671 - 1 = (n3 - 1). C (đặt C là đa thức của n) = (n - 1).(n2 + n + 1). C
=> n2013 - 1 chia hết cho n2 + n + 1
=> n2; ( n2013 - 1); n.(n2013 - 1) ; ( n2 + n + 1) đều chia hết n2 + n + 1
=> A chia hết cho n2 + n + 1 hay n2 + n + 1 là 1 ước của A
Để A là số nguyên tố <=> n2 + n + 1 = 1 hoặc A = n2 + n + 1
+) Nếu n2 + n + 1 = 1 <=> n2 + n = 0 <=> n (n + 1) = 0 <=> n = 0 Vì n là số tự nhiên => A = 1 không là số nguyên tố => Loại
+) Nếu n2 + n + 1 = n2015 + n2014 + 1 <=> n.(n + 1) = n2014.( n + 1) <=> n.(n +1). (1 - n2013) = 0
<=> n = 0 hoặc n2013 = 1 <=> n = 0 hoặc n = 1 Vì n là số tự nhiên; n = 0 loại
Vậy với n = 1 thì A .............
A = n2. ( n2013 - 1) + n.(n2013 - 1) + ( n2 + n + 1)
Ta có: n2013 - 1 = (n3)671 - 1 = (n3 - 1). C (đặt C là đa thức của n) = (n - 1).(n2 + n + 1). C
=> n2013 - 1 chia hết cho n2 + n + 1
=> n2; ( n2013 - 1); n.(n2013 - 1) ; ( n2 + n + 1) đều chia hết n2 + n + 1
=> A chia hết cho n2 + n + 1 hay n2 + n + 1 là 1 ước của A
Để A là số nguyên tố <=> n2 + n + 1 = 1 hoặc A = n2 + n + 1
+) Nếu n2 + n + 1 = 1 <=> n2 + n = 0 <=> n (n + 1) = 0 <=> n = 0 Vì n là số tự nhiên => A = 1 không là số nguyên tố => Loại
+) Nếu n2 + n + 1 = n2015 + n2014 + 1 <=> n.(n + 1) = n2014.( n + 1) <=> n.(n +1). (1 - n2013) = 0
<=> n = 0 hoặc n2013 = 1 <=> n = 0 hoặc n = 1 Vì n là số tự nhiên; n = 0 loại
Vậy với n = 1 thì A .............