K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

Dựng đường cao từ đỉnh C xuống AB cắt AH tại G

=> G là trọng tâm của tam giác ABC (Trong tam giác đều đường cao đồng thời là đường trung tuyến, đường phân giác...)

=> HG=AH/3 mà HM=AH/3 => HG=HM 

Do CG là đường phân giác => ^ACG=^HCG=^ACB/2 = 60/2=30 (1)

Xét tam giác CMG có 

CH vuông góc với AH và HG=HM => tam giác CMG cân tại C

=> ^HCG=^HCM=30 (Trong tam giác cân đường cao đồng thời là đường phân giác) (2)

Từ (1) và (2) => ^ACG+^HCG+^HCM=^ACM=30+30+30=90 => tg ACM là tam giác vuông

b/ Xét tg vuông ACM có

\(MC^2=MH.MA\) (Bình phương 1 cạnh góc vuông = tích cạnh huyền với hình chiếu cạnh góc vuông đó trên cạnh huyền)

\(5^2=\frac{AM}{4}.AM=\left(\frac{AM}{2}\right)^2\Rightarrow\frac{AM}{2}=5\Rightarrow AM=10\)

\(AB^2=AM^2-MC^2=10^2-5^2=75\Rightarrow AB=5\sqrt{3}\)

c/ \(AB=AC=BC=5\sqrt{3}\) còn tính gì nữa?

15 tháng 4 2019

tự vẽ hình nha

a)xét tam giac ACH và tam giac MCH có:

                  AH=HM (gt)

                  góc AHC = góc MHC =90 độ

                   HC chung

 suy ra tam giac ACH=tam giac MCH (c.g.c)

suy ra CA=CM(2 góc tương ứng)

b) ta có:tam giac AHC =tam giac MCH(theo câu a)
    suy ra góc ACH = góc MCH ( 2 góc tương ứng)

  suy ra CB là tia phân giác góc ACM   

     hay góc ACB =góc MCB  (1)

xét tam giac ABC và tam giac MBC có:

               AC=MC ( theo câu a)

         góc ACB = góc MCB (theo (1))

              BC chung

suy ra :tam giac ABC = tam giac MBC (c.g.c)

c,d tự làm.

#\(N\)

`a,` Xét Tam giác `AMB` và Tam giác `CME` có:

`AM = ME (g``t)`

\(\widehat{AMB}=\widehat{CME}\) `(2` góc đối đỉnh `)`

`MB = MC (g``t)`

`=>` Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (c-g-c)`

`b,` Vì Tam giác `AMB =` Tam giác `CME (a)`

`-> AB = CE (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `DBH` có:

`HA = HD (g``t)`

\(\widehat{BHA}=\widehat{BHD}=90^0\) 

`BH` chung

`=>` Tam giác `ABH =` Tam giác `DBH (c-g-c)`

`=> AB = BD (2` cạnh tương ứng `)`

Mà `AB = CE -> BD = CE`

`c,` Xét Tam giác `AMH` và Tam giác `DMH` có:

`HA = HD (g``t)`

\(\widehat{AHM}=\widehat{DHM}=90^0\)  

`HM` chung

`=>` Tam giác `AMH =` Tam giác `DMH (c-g-c)`

`=> AM = DM (2` cạnh tương ứng `)`

Xét Tam giác `AMD` có: `AM = DM`

`->` Tam giác `AMD` là tam giác cân.

 

loading...

Mình bổ sung thêm hình ạ ._. nãy k sửa kịp á.

a: Xet ΔBAM có

BH vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔBAM cân tại B

=>BA=BM

b: góc BAO+góc CAO=90 độ

góc BOA+góc OAH=90 độ

mà góc CAO=góc OAH

nên góc BAO=góc BOA

nên ΔBAO cân tại B

=>BA=BO=BM

=>BO=BM

Xét ΔBAC và ΔBMC có

BA=BM

góc ABC=góc MBC

BC chung

=>ΔBAC=ΔBMC

=>góc BMC=90 độ

=>OK vuông góc BM

góc KOM+góc BOK=góc BOM

góc KMO+góc BMH=góc BMO

mà góc BOK=góc BMH; góc BOM=góc BMO

nên góc KOM=góc KMO

=>ΔKMO cân tại K

a: Xét ΔCHA vuông tại H và ΔCHM vuông tại H có

CH chung

HA=HM

=>ΔCHA=ΔCHM

=>góc ACH=góc MCH

=>CH là phân giác của góc ACM

b: Xét ΔAHC vuông tại H và ΔMHD vuông tại H có

HA=HM

góc HAC=góc HDM

=>ΔHAC=ΔHMD

=>HC=HD

=>AM là trung trực của CD