K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2024

Olm chào em, hiện tại câu hỏi của em chưa hiển thị đấy có thể là do file mà em tải lên bị lỗi nên đã không hiển thị trên diễn đàn. Em nên viết đề bài trực tiếp trên Olm. Như vậy em sẽ không mắc phải lỗi file đề. Điều này giúp em nhanh chóng nhận được sự trợ giúp từ cộng đồng olm. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm.

17 tháng 12 2024

ko thấy câu hỏi

20 tháng 4 2017

có vì cũng là trực tâm luôn

20 tháng 4 2017

Trọng tâm của tam giác đều cách đều ba cạnh của nó :

Giả sử ∆ABC đều có trọng tâm G

=> GA = 2323AN; GB = 2323BM; GC = 2323EC

Vì ∆ABC đều nên ba trung tuyến AN, BM, CE bằng nhau

=> GA = GB = GC

Do đó: ∆AMG = ∆CMG (c.c.c)

=> ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^

ˆAMG=ˆCMGAMG^=CMG^ = 1800

=> ˆAMGAMG^ = 900

=> GM ⊥ AC tức là GM khoảng cách từ G đến AC

Chứng minh tương tự GE, GN là khoảng cách từ G đến AB, AC

Mà GM =1313BM; GN = 1313AN; EG = 1313EC

Và AN = BM = EC nên GM = GN = GE

Hay G cách đều ba cạnh của tam giác ABC

23 tháng 10 2019

e) L=0

f) M=1

23 tháng 10 2019

dùng các công thức trong tam giác vuông

\(\alpha\)\(\beta\) là hai góc nhọn phụ nhau

\(\Rightarrow\sin\alpha=\cos\beta\)và ngược lại

\(\tan\alpha=\cot\beta\)và ngược lại

còn có công thức \(\tan\alpha.\cot\alpha=1\)

31 tháng 3 2019

Kết quả hơi lớn bạn nhé!

A=\(\frac{1}{31}\left[\frac{31}{5}\left(9-\frac{1}{2}\right)-\frac{17}{2}\left(4+\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{930}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{31}{5}\left(\frac{18}{2}-\frac{1}{2}\right)-\frac{17}{2}\left(\frac{20}{5}+\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{30.31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{31}{5}.\frac{17}{2}-\frac{17}{2}.\frac{21}{5}+1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{30}-\frac{1}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{17}{2}.\left(\frac{31}{5}-\frac{21}{5}\right)+1-\frac{1}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{17}{2}.\frac{10}{5}+\frac{31}{31}-\frac{1}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{17}{2}.2+\frac{30}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[17+\frac{30}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}\left[\frac{527}{31}+\frac{30}{31}\right]\)

=\(\frac{1}{31}.\frac{557}{31}=\frac{557}{961}\)

31 tháng 3 2019

A = bao nhiêu vậy bạn

\(=\dfrac{119}{23}\left(27+\dfrac{3}{47}-4-\dfrac{3}{47}\right)=23\cdot\dfrac{119}{23}=119\)

21 tháng 3 2020

đăng lại câu mới luôn cho đúng đề bạn

11 tháng 8 2020

Gõ công thức đoàng hoàng nhá bạn

27 tháng 6 2019

A= \(\left(1-\frac{1}{1+2}\right)\)\(\left(1-\frac{1}{1+2+3}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{1+2+3+4}\right)\) .....\(\left(1-\frac{1}{1+2+3+...+2005+2006}\right)\)

A = \(\left(1-\frac{1}{3}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{6}\right)\) \(\left(1-\frac{1}{10}\right)\) .... \(\left(1-\frac{1}{2013021}\right)\)

= \(\frac{2}{3}\) . \(\frac{5}{6}\) . \(\frac{9}{10}\) .....\(\frac{2013020}{2013021}\)

= \(\frac{4}{6}\).\(\frac{10}{12}\).\(\frac{18}{20}\)....\(\frac{4026040}{4026042}\)

= \(\frac{1.4}{2.3}\).\(\frac{2.5}{3.4}\).\(\frac{3.6}{4.5}\).\(\frac{2005.2008}{2006.2007}\)

= \(\frac{1.2.3.4...2005}{2.3.4.5...2006}\).\(\frac{4.5.6...2008}{3.4.5...2007}\)

= \(\frac{1}{2006}.\frac{2008}{3}=\frac{1004}{3009}\)

26 tháng 6 2019

Đề bài là A = gì thế bạn?