em muốn reset lại bài này tập mà không được ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hiện tại các thầy chưa có thể xác minh được với facebook page nên thỉnh thoảng nó vẫn hiện lên thông báo này.
Em chịu có click vào nút "đóng" vậy nhé. Rồi sẽ không bị hiển thị nữa.
11.\(=\left(\dfrac{x}{2}\right)^2-2.\dfrac{x}{2}.2y+\left(2y\right)^2\)
12. \(=\sqrt{2x}^2-2.\sqrt{2x}.y+y^2\)
13. \(=\left(\dfrac{3}{2}x\right)^2+2.\dfrac{3}{2}x.3y+\left(3y\right)^2\)
14.\(=\sqrt{2x}^2+2.\sqrt{2x}.\sqrt{8y}+\sqrt{8y}^2\)
(tự làm nữa nhá. cứ áp dụng cái công thức là ra mà.
Công thức sgk trang 16 nhá)
Olm chào em,sau khi em làm xong bài tập em phải nhấn vào nút nộp bài thì lúc đó em đã nộp bài rồi đó em.
Câu 42 / Phản ứng phân hủy H2O2 trong dung dịch nước xảy ra theo quy luật động học bậc 1. Thời gian nửa phản ứng bằng 15,86 phút. Hãy xác định thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2. Tính thời gian để phân hủy hết 80%?
Bài làm :
Ta có :
Thời gian bán hủy T1/2 = \(\frac{0,693}{k}\) => k = \(\frac{0,693}{15,86}\) = 0,0437 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 99% H2O2 là :
\(t_{99\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-99}\)= 105,38 phút
Thời gian cần thiết để phân hủy hết 80% là :
\(t_{80\%}\)= \(\frac{2,303}{k}\) lg \(\frac{a}{a-x}\) = \(\frac{2,303}{0,0437}\) lg \(\frac{100}{100-80}\)= 36,83 phút
Câu 40 /
Một phản ứng bậc 1 xảy ra được 30% trong 35 phút. Hãy tính hằng số tốc độ phản ứng. Hỏi sau thời gian 5 giờ thì còn lại bao nhiêu % chất phản ứng.
Bài làm :
Vì phản ứng sảy ra là phản ứng bậc 1 nên ta có :
\(t_{30\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-30}\) = 35 => k = 0,0102 \(Phut^{-1}\)
Sau 5h phản ứng phân hủy hết x% chất phản ứng :
\(t_{x\%}=\frac{2,303}{k}\)lg \(\frac{100}{100-x}\) = 300 => x = 95,31 Vậy % chất còn lại sau phản ứng : 100-95,31 = 4,7%
em sẽ nói với ba mẹ là"việc học là do con quyết định,con nghĩ khả năng của con ko đạt vào trường A ,con mong ba,mẹ cs thể tôn trọng quyết định của con"(ý kiến riêng của mk thôi ạ)
ta có Uv1=Ur1+Uv2=RI1+2=6 suy ra I1=4/R Ma I1=I2+Iv2=Uv2/R + Uv2/Rv hay 4/R = 2/R + 2/Rv suy ra Rv =R I=Ipd=I1+Iv1=4/R+Uv1/Rv1 =4/R + 6/R =10/R Suy ra Ur0 = IR=10/R.R=10ôm Vay Uad=Ur0 + Uv1=10 + 6 =16V
Tả cây hoa hồng.
Trên khuôn viên tầng thượng nhỏ nhà em, mẹ em trồng rất nhiều các loài hoa: hoa thiết mộc lan, hoa quỳnh, hoa đồng tiền, thược dược,… Nhưng em thích nhất là cây hoa hồng nhung mà em đã trồng cùng mẹ vào mùa xuân năm em học lớp 1.
Cây hoa hồng nhung được mẹ khéo léo trồng trong một chiếc chậu xinh xinh. Nhìn từ xa, cây như một cô công chúa đội vương miện đỏ kiêu sa. Cây cao khoảng 70 – 80 cm, thân cây to hơn chiếc đũa, được bao bọc bởi lớp áo màu xanh thẫm nhưng vẫn tràn đầy sức sống. Cũng ở thân mọc ra những chiếc gai sắc nhọn như những chàng hiệp sĩ dũng cảm bảo vệ nàng công chúa kiêu sa. Cành lá cây hoa hồng mảnh mai, cũng có gai nhọn như thân hồng. Lá hoa hồng nhỏ nhắn, hình bầu dục, có răng cưa viền xung quanh. Gân lá hồng nổi lên trên nền lá màu xanh thẫm, giống như bộ xương cá.
Hoa hồng nở quanh năm nếu được chăm sóc tốt. Nhưng đặc biệt hơn là vào mùa xuân, cây hồng nhung nở rộ hoa. Hoa hồng nở ở đầu cành. Màu hoa đỏ thẫm, cánh mềm mịn như những tấm khăn nhung của các bà, các mẹ. Các cánh hoa chúm chím dần xòe ra xếp thành từng tầng bao quanh nhụy hoa. Nhụy hoa hồng rất nhỏ, có màu vàng nhạt. Mỗi sáng sớm khi thức dậy em bước ra vườn, những giọt sương như những hạt ngọc đọng trên những cánh hoa, lá. Mùi hương thơm nhè nhẹ, dễ chịu của nữ hoàng hoa hồng được chị gió mang tỏa khắp nơi, như mời gọi những nàng ong, chị bướm đến hút mật. Không hổ danh là “nữ hoàng của các loài hoa”! Hoa hồng thường được dùng để trang trí, làm đẹp, làm quà tặng và còn để điều chế nước hoa nữa.
Em rất yêu thích cây hoa hồng nhung nhà em! Mỗi khi rảnh, em đều cùng mẹ tưới nước, nhổ cỏ dại, cắt cành, tỉa lá, chăm sóc cây hồng nhung cho cây luôn tươi tốt và nở thật nhiều hoa. Mỗi dịp lễ, mẹ em thường cắt mấy bông hồng xuống để thắp hương trên ban thờ.
Những điều em muốn học tập:
- Bố cục 3 phần rõ ràng.
- Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.
- Các câu văn hay, ấn tượng: “Cũng ở thân mọc ra những chiếc gai sắc nhọn như những chàng hiệp sĩ dũng cảm bảo vệ nàng công chúa kiêu sa.”, “Mùi hương thơm nhè nhẹ, dễ chịu của nữ hoàng hoa hồng được chị gió mang tỏa khắp nơi, như mời gọi những nàng ong, chị bướm đến hút mật.”
Dạng này thì đặt k là chắc ăn nhất !
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)
\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)
Ta có:
\(\frac{7a^2+5ac}{7a^2-5ac}=\frac{7b^2k^2+5bk\cdot dk}{7b^2k^2-5bk\cdot dk}=\frac{7b^2k^2+5bdk^2}{7b^2k^2-5bdk^2}=\frac{bk^2\left(7b+5d\right)}{bk^2\left(7b-5d\right)}=\frac{7b+5d}{7b-5d}\)
\(\frac{7b^2+5bd}{7b^2-5bd}=\frac{b\left(7b+5d\right)}{b\left(7b-5d\right)}=\frac{7b+5d}{7b-5d}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{d}=k\)
Vì\(\frac{a}{b}=k\Rightarrow a=bk\)
Vì\(\frac{b}{d}=k\Rightarrow b=dk\)
Ta có:
\(\frac{7a^2+5ac}{7a^2-5ac}=\frac{7\left(bk\right)^2+5.bk.dk}{7\left(bk\right)^2-5.bk.dk}=\frac{7b^2.k^2+5bd.k^2}{7b^2.k^2-5bd.k^2}=\frac{k^2.\left(7b^2+5bd\right)}{k^2.\left(7b^2-5bd\right)}\)
\(=\frac{7b^2+5bd}{7b^2-5bd}\)
\(\Rightarrowđpcm\)
tại em non