Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
+ Hai cái này thực chất là 1. Chỉ khác cách tiếp cận
Hệ số góc a nói trên khía cạnh hình học. $a$ trong này có liên quan đến góc nên nó được gọi là hệ số góc của "đường thẳng" $y=ax+b$
Còn hệ số a nói trên góc độ phương trình, như em đã học ở lớp 8, nó là hệ số gắn với $x$ trong phương trình $y=ax+b$
+ Có 4 góc, nhưng ta quy ước chỉ lấy góc cắt với trục Ox ở phía trên, bên phải, tức là ở góc phần tư thứ nhất ấy.
+ Lấy ở số 1 mà không lấy ở số 0 là sao em? Khi ta vẽ điểm $(0;1)$ thì từ trục $Ox$ em lấy giá trị $x=1$, từ trục $Oy$ em lấy giá trị $y=0$ rồi dóng thẳng hai giá trị ấy để tìm điểm $A$.
a.
$x^3-x^2-6x=0$
$\Leftrightarrow x(x^2-x-6)=0$
$\Leftrightarrow x[x(x+2)-3(x+2)]=0$
$\Leftrightarrow x(x+2)(x-3)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x+2=0$ hoặc $x-3=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x=-2$ hoặc $x=3$
Vì $x\in\mathbb{N}^*$ nên $x=3$
Vậy $A=\left\{3\right\}$
------------------------------
b.
$(x^2-x\sqrt{3})(3x^2+5x-2)=0$
$\Leftrightarrow x(x-\sqrt{3})[x(3x-1)+2(3x-1)]=0$
$\Leftrightarrow x(x-\sqrt{3})(3x-1)(x+2)=0$
$\Leftrightarrow x=0$ hoặc $x-\sqrt{3}=0$ hoặc $3x-1=0$ hoặc $x+2=0$
$\Leftrightarrow x\in\left\{0; \sqrt{3}; \frac{1}{3}; -2\right\}$
Vì $x\in\mathbb{Q}$ nên $x\in\left\{0; \frac{1}{3}; -2\right\}$
Vậy $B=\left\{0; \frac{1}{3}; -2\right\}$
c.
$(x-5)^2=49$
$\Leftrightarrow (x-5)^2=7^2=(-7)^2$
$\Leftrightarrow x-5=7$ hoặc $x-5=-7$
$\Leftrightarrow x=12$ hoặc $x=-2$
$x\in\mathbb{N}$ nên $x=12$
Vậy $C=\left\{12\right\}$
-------------------------------
d.
$|x|<5\Leftrightarrow -5< x< 5$
$x\in\mathbb{Z}\Rightarrow x\in\left\{-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2;3;4\right\}$
Mà $x^2>5$ nên $x\in\left\{-4; -3; 3; 4\right\}$
Vậy $D=\left\{-4; -3; 3; 4\right\}$
Câu 50 thì bạn nhóm cặp lại tan1*tan89*tan2*tan88*...*tan45
thì bạn sẽ thấy là tan1*tan89=tan2*tan88=...=tan45=1
=>D
Câu 51 thì bạn nhóm cặp lại \(sin^288^0;sin^22^0\); sin2860 và sin240;...;sin244 độ và sin2 46 độ thì bạn sẽ thấy từng cặp đó có tổng bằng 1
Và có 22 cặp như vậy nên đáp án là C
bạn chỉ cần bình tĩnh ,khg nên căng thẳng suy ngĩ lại những việc mình làm sai và cố gắng sửa bằng cách làm thật tốt công việc đó
chọn cho mình nhé,mình nói có đúng khg các bạn
bn cần tự tin lên, đừng sa vào các thứ ko tốt cho sức khỏe, tập trung hok tập, phải độc lập lên,tao cho mik những thứ tốt đẹp nhất nhé!!! Cố lên tất cả mọi người đều tin bn
{\__ /}
* *
a. Các tập thỏa mãn là tập con chứa số 2 của \(\left\{2;3;4;5;6;7\right\}\)
Số tập này bằng số tập con của \(B=\left\{3;4;5;6;7\right\}\) là tập có 5 phần tử (tìm các tập con của B, sau đó với mỗi tập con tìm được ta thêm số 2 vào là được)
\(\Rightarrow\) Có \(2^5=32\) tập thỏa mãn
(Câu a chỉ cần trình bày thế này, bỏ 2 chỗ ngoặc đơn đi là được)
b.
Tương tự, ta chỉ cần tìm tập con có 1 phần tử của \(\left\{3;4;5;6;7\right\}\)
\(\Rightarrow\) Có 5 tập thỏa mãn
Câu b có thể trình bày bằng cách liệt kê:
Các tập hợp thỏa mãn là: \(\left\{1;3\right\};\left\{1;4\right\};\left\{1;5\right\};\left\{1;6\right\};\left\{1;7\right\}\) có 5 tập thỏa mãn
(câu a có tới 32 tập nên chỉ cần biện luận, không nên liệt kê ra)
12 sai, C mới là đáp án đúng
13 sai, A đúng, \(sin-sin=2cos...sin...\)
18.
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=m>0\\\Delta'=m^2-m\left(-m+3\right)< 0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\2m^2-3m< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m>0\\0< m< \dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m=1\)
Đáp án B
22.
Để pt có 2 nghiệm pb \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-2\ne0\\\Delta'=\left(2m-3\right)^2-\left(m-2\right)\left(5m-6\right)>0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\-m^2+4m-3>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne2\\1< m< 3\end{matrix}\right.\)
Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}\\x_1x_2=\dfrac{5m-6}{m-2}\end{matrix}\right.\)
\(\dfrac{-2\left(2m-3\right)}{m-2}+\dfrac{5m-6}{m-2}\le0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{m}{m-2}\le0\) \(\Leftrightarrow0\le m< 2\)
Kết hợp điều kiện delta \(\Rightarrow1< m< 2\)
24.
Đề bài câu này dính lỗi, ko có điểm M nào cả, chắc là đường thẳng đi qua A
Đường tròn (C) tâm I(1;-2) bán kính R=4
\(\overrightarrow{IA}=\left(1;3\right)\)
Gọi d là đường thẳng qua A và cắt (C) tại 2 điểm B và C. Gọi H là trung điểm BC
\(\Rightarrow IH\perp BC\Rightarrow IH=d\left(I;d\right)\)
Theo định lý đường xiên - đường vuông góc ta luôn có: \(IH\le IA\)
Áp dụng Pitago cho tam giác vuông IBH:
\(BH=\sqrt{IB^2-IH^2}\Leftrightarrow\dfrac{BC}{2}=\sqrt{16-IH^2}\)
\(\Rightarrow BC_{min}\) khi \(IH_{max}\Leftrightarrow IH=IA\)
\(\Leftrightarrow IA\perp d\Rightarrow d\) nhận \(\overrightarrow{IA}\) là 1 vtpt
Phương trình d:
\(1\left(x-2\right)+3\left(y-1\right)=0\Leftrightarrow x+3y-5=0\)
tại em non