K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(x^2+2\left(m+1\right)x-m^2-3=0\)

Thay m=0 vào phương trình, ta được:

\(x^2+2\left(0+1\right)x-0^2-3=0\)

=>\(x^2+2x-3=0\)

=>(x+3)(x-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x+3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-3\\x=1\end{matrix}\right.\)

b: Vì \(a\cdot c=-m^2-3< =-3< 0\forall m\)

nên phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt

c: Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-2\left(m+1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=-m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=20\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=20\)

=>\(\left(-2m-2\right)^2-\left(-m^2-3\right)=20\)

=>\(4m^2+8m+4+m^2+3=20\)

=>\(5m^2+8m-13=0\)

=>\(\left(5m+13\right)\left(m-1\right)=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=-\dfrac{13}{5}\\m=1\end{matrix}\right.\)

d: \(\left(2x_1+1\right)\left(2x_2+1\right)+15=0\)

=>\(4x_1x_2+2\left(x_1+x_2\right)+16=0\)

=>\(2x_1x_2+\left(x_1+x_2\right)+8=0\)

=>\(2\left(-m^2-3\right)-2\left(m+1\right)+8=0\)

=>\(-2m^2-6-2m-2+8=0\)

=>\(2m^2+2m=0\)

=>2m(m+1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=0\\m=-1\end{matrix}\right.\)

e: \(P=x_1^2+x_2^2+5x_1x_2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2+3x_1x_2\)

\(=\left[-2\left(m+1\right)\right]^2+3\left(-m^2-3\right)\)

\(=4m^2+8m+4-3m^2-9\)

\(=m^2+8m-5\)

\(=m^2+8m+16-21=\left(m+4\right)^2-21>=-21\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi m+4=0

=>m=-4

 

21 tháng 9 2021

Đúng tui tim cho

21 tháng 9 2021

gửi từng bài 1 thôi bn!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 9 cần bs điều kiện $x,y,z\neq 0$

$\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}$

$\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow \frac{y}{20}=\frac{z}{24}$

$\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}$ và đặt $=t$ (đk: $t\neq 0$)

$\Rightarrow x=15t; y=20t; z=24t$

Khi đó:

$M=\frac{2.15t+3.20t+4.24t}{3.15t+4.20t+5.24t}=\frac{186t}{245t}=\frac{186}{245}$

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 10:

Giả sử số $A$ được chia thành 3 phần $a,b,c$ sao cho

$a:b:c=\frac{2}{5}: \frac{3}{4}: \frac{1}{6}$

Đặt $a=\frac{2}{5}t; b=\frac{3}{4}t; c=\frac{1}{6}t$

$A=a+b+c=\frac{2}{5}t+\frac{3}{4}t+\frac{1}{6}t=\frac{79}{60}t$

Có:

$a^2+b^2+c^2=(\frac{2}{5}t)^2+(\frac{3}{4}t)^2+(\frac{1}{6}t)^2=24309$

$t^2=32400$

$t=\pm 180$

$\Rightarrow A=\frac{79}{60}t=\frac{79}{60}\pm 180=\pm 237$

Đáp án D.

5 tháng 5 2022

`1) 11/12xx28/13-11/12xx15/13`

`=11/12xx(28/13-15/13)`

`=11/12xx13/13=11/12`

______________________________________

`2)x+653=87xx11`

`x+653=957`

`x=957-653`

`x=304`

_____________________________________

`3)70 000 + 800 + 20 + 9 =70 829`

_________________________________________

`4)` Độ dài `1 cm` trên bản đồ ứng với độ dài thật là:

          `1 : 1 xx 500 = 500 (cm)`

5 tháng 5 2022

có sợ ai trong này 0 cụ .-. ?

29 tháng 12 2021

Mờ quá

14 tháng 10 2021

a) \(3x\left(x-2\right)-x+2=0\)

\(3x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\left(3x-1\right)=0\)

\(\left[{}\begin{matrix}x-2=0\\3x-1=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

b) \(x\left(x-2\right)-2\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-2\right)\left(x-2\right)=0\)

\(\left(x-2\right)^2=0\)

\(x-2=0\)

\(x=2\)

Bài 2: 

b) Ta có: |x-1.5|=2

nên \(\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{3}{2}=2\\x-\dfrac{3}{2}=-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{7}{2}\\x=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: \(\dfrac{4}{5}-\left|x-\dfrac{1}{6}\right|=\dfrac{2}{3}\)

nên \(\left|x-\dfrac{1}{6}\right|=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{12}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{1}{6}=\dfrac{2}{15}\\x-\dfrac{1}{6}=-\dfrac{2}{15}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{10}\\x=\dfrac{1}{30}\end{matrix}\right.\)

d) Ta có: \(3^x\cdot2^x=216\)

nên \(6^x=216\)

hay x=3

loading...

loading...

loading...

loading...

*Bài cuối mình chưa học phép chia nên hơi khó làm :< bạn thông cảm nhé :<.*

9 tháng 4 2023

ko sao; cảm ơn bạn nhiều