K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 9 cần bs điều kiện $x,y,z\neq 0$

$\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}$

$\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\Rightarrow \frac{y}{20}=\frac{z}{24}$

$\Rightarrow \frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}$ và đặt $=t$ (đk: $t\neq 0$)

$\Rightarrow x=15t; y=20t; z=24t$

Khi đó:

$M=\frac{2.15t+3.20t+4.24t}{3.15t+4.20t+5.24t}=\frac{186t}{245t}=\frac{186}{245}$

Đáp án B.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 10 2021

Câu 10:

Giả sử số $A$ được chia thành 3 phần $a,b,c$ sao cho

$a:b:c=\frac{2}{5}: \frac{3}{4}: \frac{1}{6}$

Đặt $a=\frac{2}{5}t; b=\frac{3}{4}t; c=\frac{1}{6}t$

$A=a+b+c=\frac{2}{5}t+\frac{3}{4}t+\frac{1}{6}t=\frac{79}{60}t$

Có:

$a^2+b^2+c^2=(\frac{2}{5}t)^2+(\frac{3}{4}t)^2+(\frac{1}{6}t)^2=24309$

$t^2=32400$

$t=\pm 180$

$\Rightarrow A=\frac{79}{60}t=\frac{79}{60}\pm 180=\pm 237$

Đáp án D.

20 tháng 12 2016

x^2 - 3x - 4=0

x^2 - 3x =0+4

x^2 -3x=4

x.x-3x=4

x.(x-3)=4

Suy ra x>3 và x ko thể bằng 3 

Vậy x xhir có thể là 4

20 tháng 12 2016

=x^2+x-4x-4

=(x^2+x)-(4x+4)

=x(x+1)-4(x+1)

=(x+1)(x-4)

=>

x=-1

x=4

đợi mik síu

 xét x = 0
Vài giây trước

2. |y| < 2.99
Vài giây trước

|y| < 1, 495
Vài giây trước

y < 1, 495 và y > -1, 495
Vài giây trước

y= -1, 0, 1 em nha
Vài giây trước

do |x| và |y| >= 0 và tổng của chính < 2, 99
Vài giây trước

Nên chỉ cần xét x= 0 hoặc y= 0 là được
Vài giây trước

...
Vài giây trước

À còn thiếu x= +-2, y= +-1 ... em nha
Vài giây trước

Bài này phải xét nhiều trường hợp

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|và\left|x+2\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=3\\\left(x+1\right)+\left(x+2\right)=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x+3=3\\2x+3=-3\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}2x=0\\2x=-6\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)

7 tháng 9 2017

\(\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\)

Xét \(x+1\ge0;x+2\ge0\Leftrightarrow x\ge-1;x\ge-2\Rightarrow x\ge-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=x+1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow x+1+x+2=3\Leftrightarrow2x+3=3\Rightarrow x=0\)(TM)

Xét \(x+1\le0;x+2\ge0\Leftrightarrow-2\le x\le-1\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=x+2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=3\Leftrightarrow-x-1+x+2=3\Leftrightarrow1=3\) (loại)

Xét \(x+1\le0;x+2\le0\Leftrightarrow x\le-1;x\le-2\Leftrightarrow x\le-2\) ta có : \(\hept{\begin{cases}\left|x+1\right|=-x-1\\\left|x+2\right|=-x-2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left|x+1\right|+\left|x+2\right|=-x-1-x-2=-2x-3=3\Rightarrow x=-3\)(TM)

Vậy \(x=\left\{-3;0\right\}\)

2 tháng 1 2022

1/4x+2/3x+4/3=0

11/12x=0-4/3

11/12x=-4/3

x=-4/3:11/12

x=-48/33

 

3 tháng 11 2016

vì vùng nhìn thấy của gương cầu lồi lớn hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng nên người ta lắp gương cầu lồi ở phía trước xe ôtô để người lái xe có thể quan sát đằng sau xe rộng hơn !!! đấy nhá bạn nhớ k mình nhá

3 tháng 11 2016

Gương cầu lồi. Nhìn vào một gương phẳng ta thấy ảnh của mình trong gương. Nếu gương phản xạ có mặt ngoài của một phần mặt cầu (gương cầu lồi) thì ta có nhìn thấy ảnh của mình nữa không? nếu có ảnh thì ảnh đó khác ảnh trong gương phẳng như thế nào? I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn. 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Quan sát: C1: Bố trí thí nghiệm như hình 7.1. Hãy quan sát ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi và cho nhận xét ban đầu về các tính chất sau đây của ảnh: 1. Ảnh đó có phải là ảnh ảo không? Vì sao? Ảnh đó đúng là ảnh ảo. Vì ta nhìn thấy ảnh trong gương mà không hứng được trên màn. 2. Nhìn thấy ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Ta nhìn thấy ảnh nhỏ hơn vật. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Thí nghiệm kiểm tra: Ta đã biết ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh ảo lớn bằng vật. Bố trí thí nghiệm như hình 7.2, trong hai cây nến giống nhau đặt thẳng đứng trước gương phẳng và gương cầu lồi một khoảng bằng nhau. So sánh độ lớn ảnh của hai cây nến tạo bới hai gương Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Kết luận: Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh không hứng được trên màn, Ảnh hơn vật. ảo nhỏ Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Thí nghiệm: Đặt một gương phẳng thẳng đứng thẳng đứng như hình 6.2. Hãy xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương phẳng. Sau đó thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có cùng kích thước và đặt đúng vị trí của gương phẳng (hình 7.3). Xác định bề rộng vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. C2: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. rộng Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. III. Vận dụng. C2: Trên ôtô, xe máy người ta thường lắp một gương cầu lồi ở phía trước người lái xe để quan sát phía sau mà không lắp một gương phẳng. Làm như thế có lợi gì? Làm như thế ta có thể quan sát được một vùng phía sau rộng hơn gương phẳng. Tiết 7: Gương cầu lồi. I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi. Ảnh cúa một vật tạo bới gương cầu lồi có những tính chất sau đây: Là ảnh ảo không hứng được trên màn, Ảnh nhỏ hơn vật. II. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi. Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được một vùng rộng hơn so với khi nhìn vào gương phẳng có cùng kích thước. III. Vận dụng. C3: Ở những chổ đường gấp khúc có vật cản che khuất, người ta thường đặt một gương cầu lồi lớn (hình 7.4). Gương đó giúp ích gì cho người lái xe? Gương cầu lồi này giúp chu người lái xe phát hiện được phía bên kia của đường bị khuất có vật cản hay xe chạy ngược chiều hay không.

21 tháng 7 2018

Hiện tại anh hơn em 8 tuổi nên ta có sơ đồ đoạn thẳng: 
Tuổi em : /------------------------/ 
Tuổi anh :/------------------------/-------------... 
8tuổi 
8năm 
Tuổi em sau 8 năm: /------------------------/--------------... 
Tuổi a trước 5 năm :/------------------------/-----/(------... 
5 năm 
Vì khi đó tuổi anh bằng 3/4 tuổi em nên dựa vào sơ đồ đoạn thẳng ta có 1/4 tuổi em sau 8 năm là 5 năm 
=> tuổi e sau 8 năm là 4 . 5 = 20 tuổi cũng chính là tuổi của anh hiện tại 
Vạy tuổi anh hiện tại là 20 tuổi 
Tuổi em hiện tại là 20 - 8 = 12 tuổi 

21 tháng 7 2018

Tuổi em 8 năm nữa hơn tuổi anh cách đây 5 năm là 5 tuổi.

Ta có sơ đồ:

Tuổi anh cách 5 năm: |-----|-----|-----| {5 tuổi}

Tuổi em sau 8 năm:    |-----|-----|-----|-----|

Tuổi anh cách đây 5 năm là:

       5 : (4 - 3) . 3 = 15 (tuổi)

Tuổi anh hiện nay là:

       15 + 5 = 20 (tuổi)

Tuổi em hiện nay là:

       20 - 8 = 12 (tuổi)

                 Đáp số: tuổi anh: 20 tuổi; tuổi em: 12 tuổi