67:(x+1)dư 7
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-67:x dư 7, -105:x dư 5
=> -67-7 chia hết cho x, -105-5 chia hết cho x
-74 chia hết x, -110 chia hết x. => xEU(-74,-110) và x>0
-74=-(2.37)
-110=-(2.5.11)
UCLN(-74,-110)=2
=> Ư(-74,-110)=Ư(2)=1,-1,2,-2. => x E{1,-1,2,-2). Vì x>0 nên x=1, x=2
câu a ) a*x^19+1
câu b )
đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc không quá 1. vậy đa thức dư có bậc nhất dạng ax+b
Ta có: x67+x47+x27+x7+x+1=(x2−1).Q(x)+ax+bx67+x47+x27+x7+x+1=(x2−1).Q(x)+ax+b
Cho x=1 rồi x=-1 ta được: \hept{1+1+1+1+1+1=a+b−1−1−1−1−1+1=−a+b\hept{1+1+1+1+1+1=a+b−1−1−1−1−1+1=−a+b
⇔\hept{a+b=6−a+b=−4⇔\hept{a=5b=1⇔\hept{a+b=6−a+b=−4⇔\hept{a=5b=1
Vậy dư trong phép chia trên là 5x+1
đa thức chia có bậc 2 nên đa thức dư có bậc không quá 1. vậy đa thức dư có bậc nhất dạng ax+b
Ta có: \(x^{67}+x^{47}+x^{27}+x^7+x+1=\left(x^2-1\right).Q\left(x\right)+ax+b\)
Cho x=1 rồi x=-1 ta được: \(\hept{\begin{cases}1+1+1+1+1+1=a+b\\-1-1-1-1-1+1=-a+b\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=6\\-a+b=-4\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=5\\b=1\end{cases}}}\)
Vậy dư trong phép chia trên là 5x+1
67:x dư 7=>67-7 chia hết cho x=>60 chia hết cho x
93:x dư 9=>93-9 chia hết cho x=>84 chia hết cho x
60 chia hết cho x
84 chia hết cho x
=>x thuộc ƯCLN(60;84)
60=2^2.3.5
84=2^2.3.7
ƯCLN(60;84)=2^2.3=12
Vì x thuộc ƯCLN(60;84)=>x=12
ta có
67:x( du 7)
93:x (du 9)
=>67-7 chia hết cho x
93-9 chia hết cho x
=>60 chia hết cho x
84 chia hết cho x
=>x thuộc ÚC (60,84)
lại có
60=2^2.3.5
84=2^2.3.7
=>UCLN(60,84)=2^2.3=12
=>UC(60,84)=U(12)={1,2,3,4,6,12}
vay xthuoc {1,2,3,4,6,12}
Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a. 67 x 126 - 67 x 84 - 41 x 67 - 67
= 67 x 126 - 67 x 84 - 41 x 67 - 67 x 1
= 67 ( 126 - 84 - 41 - 1 )
= 67 x 0
=0
b. 36 x 2 x 2 + 7 x 28
= 2 ( 36 x 2 + 14 x 7 )
= 2 x 170
= 340
c. 24 x 18 + 12 x 64
= 12 x 2 x 18 + 12 x 64
= 12 ( 2 x 18 + 64)
= 12 x 100
= 1200
a. 67 x 126 - 67 x 84 - 41 x 67 - 67
= 67 x 126 - 67 x 84 - 41 x 67 - 67 x 1
= 67 ( 126 - 84 - 41 - 1 )
= 67 x 0
=0
b. 36 x 2 x 2 + 7 x 28
= 2 ( 36 x 2 + 14 x 7 )
= 2 x 170
= 340
c. 24 x 18 + 12 x 64
= 12 x 2 x 18 + 12 x 64
= 12 ( 2 x 18 + 64)
= 12 x 100
= 1200
5 số tự nhiên đó có dạng: a + a+1+a+2+a+3+a+4 = a x 5 + 10 = 5 x (a+2)
Vậy tổng số số tự nhiên liên tiếp luôn luôn chia hết cho 5
=> (67-7) chia hết cho (x+1)
=> 60 chia hết (x+1)
Để 60 chia hết (x+1) thì (x+1) là số nguyên
=> (x+1)€{\(\pm\)1;\(\pm\)2;...(bạn viết hết các ước của 60)}
Vì 67 chia (x+1) dư 7 nên (x+1) lớn 7
=> (x+1)€{10;12;15;20;30;60}
=> x€{9;11;14;19;29;59}
Vậy...