K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(u_n\in Z\Leftrightarrow n+4⋮n+1\)

=>n+1+3 chia hết cho n+1

=>n+1 thuộc Ư(3)

mà n+1>1 với n>0

nên n+1=3

=>n=2

=>Chọn C

19 tháng 9 2023

\(u_n=\dfrac{n+4}{n+1}\in Z\)

\(\Leftrightarrow n+4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+4-\left(n+1\right)⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+4-n-1⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow3⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in U\left(3\right)=\left\{-1;1;-3;3\right\}\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{-2;0;-4;2\right\}\)

\(\Rightarrow\left(u_n\right)\)có 4 số hạng nguyên \(\rightarrow Chọn\) \(D\)

23 tháng 10 2023

\(u_n=1\)

=>\(n^2-10n+10=1\)

=>\(n^2-10n+9=0\)

=>(n-1)(n-9)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}n-1=0\\n-9=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=1\\n=9\end{matrix}\right.\)

Vậy: Có 2 giá trị của dãy (Un) cùng bằng 1

=>Chọn  B

un=1

=>n^2-10n+9=0

=>(n-1)(n-9)=0

=>n=1 hoặc n=9

=>Chọn B

19 tháng 9 2023

un =1 

=> n^2 -10n+9=0

=>(n=1)(n-9)=0

=>n=1 hoặc n=9

=>chọn B

18 tháng 11 2023

Để \(u_n\) nguyên thì \(n^2+3n+7⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2+5⋮n+1\)

=>\(5⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

Vậy: \(u_n\) có 4 số hạng nhận giá trị nguyên

18 tháng 11 2023

u_n chỉ có 1 số hạng nhận giá trị nguyên.

Để \(U_n\) có chữ số tận cùng là 9 thì \(4^n+3\) có chữ số tận cùng là 9

=>\(4^n\) có chữ số tận cùng là 6

=>\(n=4k+2\left(k\in N\right)\)

Để \(U_n< 10000\) thì \(4^n+3< 10000\)

=>\(4^n< 9997\)

=>\(n< log_49997\simeq6,6\)

mà n nguyên dương và n chia 4 dư 2

nên \(n\in\left\{2;6\right\}\)

=>Có 2 số hạng trong dãy \(\left(U_n\right)\) thỏa mãn

19 tháng 9 2023

21 số hạng

19 tháng 9 2023

1 số

6) cho dãy số có các số hạng đầu tiên là 8,15,22,29,36,.. số hạng tổng quát của dãy số là7) cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=\dfrac{2n+5}{5n-4}\) với mọi n ϵ N* cho biết số hạng thứ n là \(\dfrac{7}{12}\), giá trị của n là8) cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=\dfrac{2n}{n^2+1}\) với mọi  n ϵ N* số \(\dfrac{9}{41}\) là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số9) trong các dãy...
Đọc tiếp

6) cho dãy số có các số hạng đầu tiên là 8,15,22,29,36,.. số hạng tổng quát của dãy số là

7) cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=\dfrac{2n+5}{5n-4}\) với mọi n ϵ N* cho biết số hạng thứ n là \(\dfrac{7}{12}\), giá trị của n là

8) cho dãy số \(\left(u_n\right)\) với \(u_n=\dfrac{2n}{n^2+1}\) với mọi  n ϵ N* số \(\dfrac{9}{41}\) là số hạng thứ bao nhiêu trong dãy số

9) trong các dãy số \(\left(u_n\right)\) cho bởi số hạng tổng quát \(u_n\) sau, dãy số nào là dãy số tăng

A.\(u_n=\left(\dfrac{2}{3}\right)^n\)

B. \(u_n=\dfrac{n}{n+1}\)

C. \(u_n=\dfrac{2}{n.\left(n+1\right)}\)

D. \(u_n=\dfrac{n+1}{n}\)

10) trong các dãy số \(\left(u_n\right)\) cho bởi số hạng tổng quát \(u_n\) sau, dãy số nào là dãy số giảmA. \(u_n=3^n\)B. \(u_n=\dfrac{n-3}{n+1}\)C. \(u_n=\dfrac{n+4}{n+2}\)D. \(u_n=n^4+2\) 
1

6:

\(u_n=8+7\left(n-1\right)=7n+1\)

7: Đặt un=7/12

=>\(\dfrac{2n+5}{5n-4}=\dfrac{7}{12}\)

=>35n-28=24n+60

=>11n=88

=>n=8

=>Đây là số hạng thứ 8

8: \(\dfrac{2n}{n^2+1}=\dfrac{9}{41}\)

=>9n^2+9=82n

=>9n^2-82n+9=0

=>(9n-1)(n-9)=0

=>n=9(nhận) hoặc n=1/9(loại)

=>Đây là số thứ 9

10B

9D

8 tháng 2 2022

Ủa lớp 9 học lim rồi á?

NV
9 tháng 8 2021

\(u_{n+1}=\dfrac{3}{2}\left(u_n-\dfrac{n+4}{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}\right)=\dfrac{3}{2}\left(u_n-\dfrac{3}{n+1}+\dfrac{2}{n+2}\right)\)

\(\Leftrightarrow u_{n+1}-\dfrac{3}{n+1+1}=\dfrac{3}{2}\left(u_n-\dfrac{3}{n+1}\right)\)

Đặt \(u_n-\dfrac{3}{n+1}=v_n\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}v_1=u_1-\dfrac{3}{2}=-\dfrac{1}{2}\\v_{n+1}=\dfrac{3}{2}v_n\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v_n\) là CSN với công bội \(\dfrac{3}{2}\)

\(\Rightarrow v_n=-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{2}\right)^{n-1}\)

\(\Rightarrow u_n=-\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{3}{2}\right)^{n-1}+\dfrac{3}{n+1}\)

Để \(u_n\) có tận cùng là 7 thì \(6^n+1\) có tận cùng là 7

=>\(6^n\) có chữ số tận cùng là 6

=>\(n\in Z^+\)

\(69000< U_n< 960000\)

=>\(69000< 6^n+1< 960000\)

=>\(68999< 6^n< 959999\)

=>\(log_668999< n< log_6959999\)

=>\(6,22< n< 7,68\)

mà n là số tự nhiên

nên n=7

=>Có 1 số hạng duy nhất thỏa mãn