a)cho phân số \(\frac{a}{b}\)< 1 ( a<,b \(\in\) N / b\(\ne\)0)
Hỏi phân số thay đổi thế nào nếu ta thêm cùng một số tự nhiên n\(\ne\)0 vào cả tử cả mẫu
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{a.c}{b.d}\)
Vậy \(\frac{a.d+b.c}{bd}=\frac{ac}{bd}\)
\(\Leftrightarrow ad+bc=ac\)
\(\Leftrightarrow ad=ac-bc\)
\(\Leftrightarrow ad=c\left(a-b\right)\)
\(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{a-b}\)
\(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{a\cdot c}{b\cdot d}\)
Vậy \(\frac{a\cdot b+b\cdot c}{bd}=\frac{ac}{bd}\)
\(\Rightarrow ad+bc=ac\)
\(\Rightarrow ad=ac-bc\)
\(\Rightarrow ad=c\left(a-b\right)\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{a}{a-b}\)
Bài 1 :
\(\frac{a}{b}=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}+\)\(\frac{1}{10}\)
\(=\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}\right)\)
\(=\frac{13}{30}+\frac{13}{36}+\frac{13}{40}+\frac{13}{42}\)
\(=\frac{13.\left(84+70+63+60\right)}{2520}\)
\(=\frac{13.277}{2520}\)
Phân số \(\frac{13.277}{2520}\)tối giản nên \(a=13m\left(m\in Nsao\right)\)
Vậy a chia hết cho 13
Bài 2 :
Ta có : \(\frac{a}{b}+\frac{a'}{b'}=n\)trong đó a và b nguyên tố cùng nhau : \(a'\)và \(b'\)nguyên tố cùng nhau , \(a\in N\)
Suy ra :\(\frac{ab'+a'b}{bb'}=n\Leftrightarrow ab'+a'b=nbb'\)
Từ (1) ta có \(\left(ab'+a'b\right)⋮b\)mà \(a'b⋮b\)nên \(ab'⋮b\)nhưng a và b nguyên tố cùng nhau
Suy ra ;\(b'⋮b\left(2\right)\)
Tương tự ta cũng có \(b⋮b\left(3\right)\)
Từ (2 ) và (3 ) suy ra \(b=b'\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Bài 1 :
Từ \(\frac{1}{4}< \frac{1}{3}\) suy ra \(\frac{1}{4}< \frac{1+1}{4+3}< \frac{1}{3}\) hay \(\frac{1}{4}< \frac{2}{7}< \frac{1}{3}\)
Từ \(\frac{1}{4}< \frac{2}{7}\)suy ra \(\frac{1}{4}< \frac{1+2}{4+7}< \frac{1}{3}\)hay \(\frac{1}{4}< \frac{3}{11}< \frac{1}{3}\)
Từ \(\frac{2}{7}< \frac{1}{3}\)suy ra \(\frac{2}{7}< \frac{2+1}{7+3}< \frac{1}{3}\)hay \(\frac{2}{7}< \frac{3}{10}< \frac{1}{3}\)
Vậy ta có : \(\frac{1}{4}< \frac{3}{11}< \frac{2}{7}< \frac{3}{10}< \frac{1}{3}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
Bài 2 :
\(\frac{a}{a+b+c+d}< \frac{a}{a+b+c}< \frac{a}{a+c}\left(1\right)\)
\(\frac{b}{a+b+c+d}< \frac{b}{b+c+d}< \frac{b}{b+d}\left(2\right)\)
\(\frac{c}{a+b+c+d}< \frac{c}{c+d+a}< \frac{c}{c+a}\left(3\right)\)
\(\frac{d}{a+b+c+d}< \frac{d}{d+a+b}< \frac{d}{d+b}\left(4\right)\)
Cộng ( 1 ), ( 2 ) , (3 ) và ( 4 ) theo từng vế ta được :
\(1=\frac{a+b+c+d}{a+b+c+d}< \frac{a}{a+b+c}+\frac{b}{b+c+d}\)\(+\frac{c}{c+d+a}+\frac{d}{d+a+b}< \frac{a+c}{a+c}+\frac{b+d}{b+d}\)
Chúc bạn học tốt ( -_- )
\(VT=\frac{b-c}{\left(a-b\right)\left(a-c\right)}+\frac{c-a}{\left(b-c\right)\left(b-a\right)}+\frac{a-b}{\left(c-a\right)\left(c-b\right)}\)
\(=\frac{\left(b-a\right)-\left(c-a\right)}{\left(b-a\right)\left(c-a\right)}+\frac{\left(c-b\right)-\left(a-b\right)}{\left(c-b\right)\left(a-b\right)}+\frac{\left(a-c\right)-\left(b-c\right)}{\left(a-c\right)\left(b-c\right)}\)
\(=\frac{1}{c-a}-\frac{1}{b-a}+\frac{1}{a-b}-\frac{1}{c-b}+\frac{1}{b-c}-\frac{1}{a-c}\)
\(=\frac{1}{c-a}+\frac{1}{a-b}+\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\)
\(=2\left(\frac{1}{a-b}+\frac{1}{b-c}+\frac{1}{c-a}\right)=VP\left(đpcm\right)\)
\(\frac{a}{b}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+....+\frac{1}{196}\)=\(\left(1+\frac{1}{196}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{195}\right)+....+\left(\frac{1}{98}+\frac{1}{99}\right)\)
\(=\frac{197}{196}+\frac{197}{2.195}+...+\frac{197}{98.99}\)
Đặt 1.2.3...196 làm mẫu số chung. Các thừa số phụ lần lượt là các số tự nhiên k1,k2,k3,...,k196
=>\(\frac{a}{b}=\frac{197.k_1+197.k_2+...+197.k_{196}}{1.2.3....196}=\frac{197\left(k_1+k_2+...+k_{196}\right)}{1.2.3...196}\)
Vì 197 là số nguyên tố nên khi rút gọn phân số a/b về tối giản thì trên tử vẫn còn thừa số 197
=>đpcm
\(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\left(n\inℕ^∗\right)\)
Thật vậy :
\(\frac{a}{b}< \frac{a+n}{b+n}\)
\(\Leftrightarrow a\left(b+n\right)< b\left(a+n\right)\)
\(\Leftrightarrow ab+an< ab+bn\)
\(\Leftrightarrow an< bn\)
\(\Leftrightarrow\frac{an}{n}< \frac{bn}{n}\)(do \(n\ne0\))
\(\Leftrightarrow a< b\)(đúng)