K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

$B=\frac{x^2-2}{x^2-2x+1}\Leftrightarrow x^2(B-1)-2Bx+B+2=0(*)$

Coi đây là một phương trình bậc 2 ẩn $x$, điều kiện cần và đủ để phương trình $(*)$ có nghiệm là:

$\Delta '=B^2-(B-1)(B+2)\ge0 \Leftrightarrow 2 \ge B$

Vậy $B_{max}=2$

Dấu $"="$ xảy ra khi và chỉ khi:  

$\frac{x^2-2}{x^2-2x+1}=2\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x=2$

 

11 tháng 5 2022

\(B=\dfrac{x^2-2}{x^2-2x+1}=\dfrac{\left(2x^2-4x+2\right)-\left(x^2-4x+4\right)}{x^2-2x+1}=\dfrac{2\left(x^2-2x+1\right)-\left(x^2-4x+4\right)}{x^2-2x+1}=2-\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-2x+1}=2-\left(\dfrac{x-2}{x-1}\right)^2\le2\)\(B=2\Leftrightarrow x=2\)

-Vậy \(B_{max}=2\)

10 tháng 10 2020

dễ :>>

10 tháng 10 2020

\(x+\frac{4}{9}=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}-\frac{4}{9}\)

\(x=\frac{9}{18}-\frac{8}{18}\)

\(x=\frac{1}{18}\)

16 tháng 5 2017

Theo công thức tình hình tam giác , ta có :

\(S_{\Delta}=\frac{a.h}{2}\) (với a là đáy , h là chiều cao )

=> \(a.h=S_{\Delta}.2\)

=> \(h=\frac{S_{\Delta}.2}{a}\)(đây là công thức tính chiều cao nếu có đầy đủ dữ kiện của một tam giác)

Một số trường hợp nó sẽ xuất hiện ẩn (ví dụ thiếu a hoặc h , hoặc diện tích ) nếu thế thì lúc đó phải suy luận !

16 tháng 5 2017

Muốn tính đáy tam giác ta làm như sau 

Ta lấy\(\frac{S\times2}{h}=đ\)

Đáp số: 

Để 3p + 5 là số nguyên tố

Mà 3p + 5 \(\ge\) 5

=> 3p + 5 là số lẻ

=> 3p là số chẵn

Mà số nguyên tố chẵn duy nhất là 2

Vậy p = 2

Từ p nguyên tố ta xét các trường hợp:

TH1: p=2

3p+5=3.2+5=11( nguyên tố)

=> p= 2 chọn

TH2: p=3

3p+5=3.3+5=14( hợp số)

=>p=3 chọn

Th3: p>3

=> p không chia hết cho 3

=> p chia 3 dư 1 hoặc p chia 3 dư 2

=> p=3k+1 hoặc p=3k+2( k\(\in\)\(_{ℕ^∗}\))

+p=3k+1   

3p+5=3.(3k+1)+5=9k+3   

          Mà 3p+5>3( do p>3)

=> p là hợp số 

=> p=3k+1(loại)

+p=3k+2

Làm giống p= 3k+1( hoặc khác)

Rồi loại các trường hợp

=>p=2( thỏa mãn)

Chúc bn học tốt

12 tháng 3 2016

=> \(\Rightarrow\left(\frac{11}{5}-\frac{11}{7}+\frac{11}{7}-\frac{11}{9}+...+\frac{11}{59}-\frac{11}{61}\right):2=\left(\frac{11}{5}-\frac{11}{61}\right):2=\frac{616}{305}:2=\frac{308}{305}\)

12 tháng 3 2016

Đặt \(A=\frac{11}{5.7}+\frac{11}{7.9}+...+\frac{11}{59.61}\)

\(\Rightarrow2A:11=\frac{2}{5.7}+\frac{2}{7.9}+...+\frac{2}{59.61}\)

\(\Rightarrow2A:11=\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{9}+...+\frac{1}{59}-\frac{1}{61}\)

\(\Rightarrow2A:11=\frac{1}{5}-\frac{1}{61}\)

\(\Rightarrow2A:11=\frac{56}{305}\)

\(\Rightarrow2A=\frac{56}{305}.11=\frac{616}{305}\)

\(\Rightarrow A=\frac{616}{305}:2=\frac{308}{305}\)

Vậy kết quả của phép tính trên là \(\frac{308}{305}\)

6 tháng 2 2018

a, (3x-1)(x2+2)=(3x-1)(7x-10)

<=>(3x-1)(x2+2)-(3x-1)(7x-10)=0

<=>(3x-1)(x2+2-7x+10)=0

<=>(3x-1)(x2-7x+12)=0

<=>(3x-1)(x2-3x-4x+12)=0

<=>(3x-1)(x-3)(x-4)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-1=0\\x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)<=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{3}\\x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ft có tập nghiệm S=\(\left\{\dfrac{1}{3},3,4\right\}\)

b,\(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\) (ĐKXĐ:t\(\ne2;t\ne-3\))

<=>\(\dfrac{\left(t+3\right)^2+\left(t-2\right)^2}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)=\(\dfrac{5t+15}{t^2-2t+3t-6}\)

<=>\(\dfrac{t^2+6t+9+t^2-4t+4}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)=\(\dfrac{5t+15}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)

=>2t2+2t+13=5t+15

<=>2t2+2t-5t+13-15=0

<=>2t2-3t-2=0

<=>2t2-4t+t-2=0

<=>(t-2)(2t+1)=0

<=>\(\left[{}\begin{matrix}t-2=0\\2t+1=0\end{matrix}\right.< =>\left[{}\begin{matrix}t=2\left(loại\right)\\t=\dfrac{-1}{2}\left(tmđkxđ\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ft có nghiệm duy nhất x=\(\dfrac{-1}{2}\)

6 tháng 2 2018

Giải:

a) \(\left(3x-1\right)\left(x^2+2\right)=\left(3x-1\right)\left(7x-10\right)\)

Chia cả hai vế cho 3x-1, ta được:

\(x^2+2=7x-10\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+10+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-7x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-3x+12=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-4\right)-3\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

b) \(\dfrac{t+3}{t-2}+\dfrac{t-2}{t+3}=\dfrac{5t+15}{t^2+t-6}\) (1)

ĐKXĐ: \(t\ne2;t\ne-3\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\dfrac{\left(t+3\right)\left(t+3\right)}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}+\dfrac{\left(t-2\right)\left(t-2\right)}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}=\dfrac{5t+15}{\left(t-2\right)\left(t+3\right)}\)

\(\Rightarrow\left(t+3\right)^2+\left(t-2\right)^2=5t+15\)

\(\Leftrightarrow t^2+6t+9+t^2-4t+4=5t+15\)

\(\Leftrightarrow2t^2+2t+13=5t+15\)

\(\Leftrightarrow2t^2+2t+13-5t-15=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2-3t-2=0\)

\(\Leftrightarrow2t^2-4t+t-2=0\)

\(\Leftrightarrow2t\left(t-2\right)+\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2t+1\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2t+1=0\\t-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-\dfrac{1}{2}\left(tm\right)\\t=2\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

2 tháng 9 2017

25 x 45 = 1125

2 tháng 9 2017

25x45=1125