help v...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2022

$B=\frac{x^2-2}{x^2-2x+1}\Leftrightarrow x^2(B-1)-2Bx+B+2=0(*)$

Coi đây là một phương trình bậc 2 ẩn $x$, điều kiện cần và đủ để phương trình $(*)$ có nghiệm là:

$\Delta '=B^2-(B-1)(B+2)\ge0 \Leftrightarrow 2 \ge B$

Vậy $B_{max}=2$

Dấu $"="$ xảy ra khi và chỉ khi:  

$\frac{x^2-2}{x^2-2x+1}=2\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\Leftrightarrow (x-2)^2=0\Leftrightarrow x=2$

 

11 tháng 5 2022

\(B=\dfrac{x^2-2}{x^2-2x+1}=\dfrac{\left(2x^2-4x+2\right)-\left(x^2-4x+4\right)}{x^2-2x+1}=\dfrac{2\left(x^2-2x+1\right)-\left(x^2-4x+4\right)}{x^2-2x+1}=2-\dfrac{x^2-4x+4}{x^2-2x+1}=2-\left(\dfrac{x-2}{x-1}\right)^2\le2\)\(B=2\Leftrightarrow x=2\)

-Vậy \(B_{max}=2\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 1:

Vận tốc cano khi dòng nước lặng là: $25-2=23$ (km/h) 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
7 tháng 10 2023

Bài 2:

Đổi 1 giờ 48 phút = 1,8 giờ

Độ dài quãng đường AB: $1,8\times 25=45$ (km) 

Vận tốc ngược dòng là: $25-2,5-2,5=20$ (km/h) 

Cano ngược dòng từ B về A hết:

$45:20=2,25$ giờ = 2 giờ 15 phút.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 1:

a.

$a^3-a^2c+a^2b-abc=a^2(a-c)+ab(a-c)$

$=(a-c)(a^2+ab)=(a-c)a(a+b)=a(a-c)(a+b)$

b.

$(x^2+1)^2-4x^2=(x^2+1)^2-(2x)^2=(x^2+1-2x)(x^2+1+2x)$

$=(x-1)^2(x+1)^2$

c.

$x^2-10x-9y^2+25=(x^2-10x+25)-9y^2$

$=(x-5)^2-(3y)^2=(x-5-3y)(x-5+3y)$

d.

$4x^2-36x+56=4(x^2-9x+14)=4(x^2-2x-7x+14)$

$=4[x(x-2)-7(x-2)]=4(x-2)(x-7)$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2021

Bài 2:

a. $(3x+4)^2-(3x-1)(3x+1)=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-[(3x)^2-1]=49$

$\Leftrightarrow (3x+4)^2-(3x)^2=48$

$\Leftrightarrow (3x+4-3x)(3x+4+3x)=48$

$\Leftrightarrow 4(6x+4)=48$

$\Leftrightarrow 6x+4=12$

$\Leftrightarrow 6x=8$

$\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}$

b. $x^2-4x+4=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)^2=9(x-2)$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-2-9)=0$

$\Leftrightarrow (x-2)(x-11)=0$

$\Leftrightarrow x-2=0$ hoặc $x-11=0$

$\Leftrightarrow x=2$ hoặc $x=11$

c.

$x^2-25=3x-15$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5)=3(x-5)$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+5-3)=0$

$\Leftrightarrow (x-5)(x+2)=0$

$\Leftrightarrow x-5=0$ hoặc $x+2=0$

$\Leftrightarrow x=5$ hoặc $x=-2$

25 tháng 10 2017

mai mk giúp cho. hôm nay mik bận làm đề cương rồi

okokok

21 tháng 9 2017

a)x^2+5y^2+2x-4xy-10y+14

=x^2+2x-4xy+5y^2-10y+14

=x^2+2x(1-2y)+5y^2=10y+14

=x^2+2x(1-2y)+(1-2y)^2+5y^2-10xy-(1=2y)^2+14

=(x+1-2y)^2+5y^2-10y-(1-4y+4y^2)+14

=(x+1-2y)^2+5y^2-10y-1+4y-4y^2+14

=(x+1-2y)^2+y^2-6y+13

=(x+1-2y)^2+(y-3)^2+4

Vì....(đpcm)

b)5x^2+10y^2-6xy-4x-2y+3

=(x^2-6xy+9y^2)+(4x^2+1-4x)+(y^2-2y+1)+1

=(x-3y)^2+(2x-1)^2+(y-1)2+1

Vì....

(đpcm)

23 tháng 2 2017

Hình bạn tự vẽ nhé!!!

Ta có: \(\widehat{ACB}=180^o-\widehat{ACD}=180^o-100^o=80^o\\ \)

Xét tam giác ADC ta có: \(\widehat{DAC}+\widehat{ACD}+\widehat{ADC}=180^o\)

\(\Leftrightarrow y^o+100^o+x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow x^o+y^o=180^o-100^o=80^o\left(1\right)\)

Xét tam giác ABC ta có:\(\widehat{BAC}+\widehat{ABD}+\widehat{ADB}=180^o\)

\(\Leftrightarrow2y^o+2x^o+x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow2y^o+3x^o=180^o\left(2\right)\)

Thế (1) vào (2) ta được: \(2.\left(80-x^o\right)+3x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow160^o-2x^o+3x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow160^o+x^o=180^o\)

\(\Leftrightarrow x^o=180^o-160^o=20^o\)

Khi đó giá trị của \(x=20\)

Chúc bạn học tốtleuleu

22 tháng 2 2017

\(x=20\)

7 tháng 3 2017

\(\left(1+\dfrac{1}{3}\right)\left(1+\dfrac{1}{8}\right)\left(1+\dfrac{1}{15}\right)...\left(1+\dfrac{1}{120}\right)\)

= \(\dfrac{4}{3}.\dfrac{9}{8}.\dfrac{16}{15}.....\dfrac{121}{120}\)

= \(\dfrac{2^2}{1.3}+\dfrac{3^2}{2.4}.\dfrac{4^2}{3.5}.....\dfrac{11^2}{10.12}\)

= \(\dfrac{2}{1}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{3}.\dfrac{4}{5}.....\dfrac{11}{10}.\dfrac{11}{12}\)

= \(\dfrac{2}{1}\left(\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{2}\right)\left(\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{3}\right)...\left(\dfrac{10}{11}.\dfrac{11}{10}\right).\dfrac{11}{12}\)

= \(2.\dfrac{11}{12}\)

= \(\dfrac{11}{6}\)

\(\left(1+\frac{1}{3}\right)\left(1+\frac{1}{8}\right)\left(1+\frac{1}{15}\right)....\left(1+\frac{1}{120}\right)\\ =\frac{4}{3}.\frac{9}{8}.\frac{16}{15}...\frac{121}{120}\\ =\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}....\frac{11^2}{10.12}\\ \)

\(=\frac{2.11}{1.12}=\frac{11}{6}\)

10 tháng 10 2017

Xét hình thang cân ABCD có:

MA=MB (M là trung điểm AB:gt)

=>MA đối xứng với MB qua MN

AD=BC (do ABCD là htc)

=>AD đối xứng với BC qua MN

ND=NC (N là trung điểm của AC:gt)

=>ND đối xứng với NC qua MN

Do đó tứ giác MADN đối xứng với tứ giác MBCN qua MN

Vậy htc ABCD có một trục đối xứng là MN