Tại sao đầu diêm khi quẹt vào phốt-pho đỏ lại cháy?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/ PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5
( Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng bạn nhé!!!)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mO2 = mP2O5 - mP= 142 - 62 = 80 gam
b/ => Khối lượng không khí đã đưa vào bình là:
mkhông khí = \(\frac{80.100}{25}\) = 320 gam
Chúc bạn học tốt!!!
a) Viết PTHH:
Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng
P+ O2 ---> P2O5
Bước 2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố:
4 P+ 5 O2 ---> 2 P2O5
Bước 3: Viết PTHH
4 P+ 5 O2 -> 2 P2O5
Khối lượng của khi oxi khi tham gia phản ứng là:
Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
mP+ m(O2)= m(P2O5)
=> m(O2)= m(P2O5)- mP= 142-62=80 (g)
b) Khối lượng không khí đưa vào bình là:
mkhông khí= \(\frac{80.100}{25}\)= 320 (g)
Tham Khảo
1.Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” những hình ảnh gì?
"Em quẹt que diêm thứ ba. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en."
2.Tại sao cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao?
Theo ý hiểu !!!
Sau khi quẹt que diêm thứ 5 thì cô bé thấy bà ngoại
=> Em muốn quẹt hết bao diêm còn lại trong bao. Em muốn níu bà lại! diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà to lớn và đẹp lão như thế này.
3. Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận như thế nào về cảnh ngộ của cô bé?
Cảnh ngộ : đáng thương , cần tình yeu thương trong mùa đông giá rét , một người quan tâm cô ...
4. Nêu nhận xét của em về thái độ của nhà văn đối với cô bé bán diêm. Phân tích một chi tiết làm cơ sở cho nhận xét đó.
Nhận xét :
: Câu chuyện thể hiện tình yêu thương sâu sắc của nhà văn đối với số phận bất hạnh của cô bé. Qua câu chuyện, nhà văn muốn truyền tải đến người đọc thông điệp giàu ý nghĩa, thấm đẫm giá trị nhân đạo: hãy yêu thương trẻ thơ và để cho chúng được sống một cuộc sống đủ đầy, hạnh phúc, xây dựng cuộc sống ấm no cho tất cả mọi người, nhất là cho những em bé đáng thương trên đờ
5. Theo em, hình ảnh người bà cầm tay cô bé bán diêm, rồi “hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi, chẳng còn đói rét, đau buồn nào đe doạ họ nữa” là một cảnh ấm áp hay thương tâm? Vì sao?
Với cô bé việc sống chui lủi một mình và bán diêm vào mùa đông giá rét thì ắt hẳn cảnh trên là một tình huống truyện "ấm áp" với cô bé
6. Tìm cụm danh từ trong những câu sau. Xác định trung tâm của cụm danh từ và những ý nghĩa mà trung tâm đó được bổ sung.
a. Bỗng em thấy hiện ra một cây thông Nô-en.
b. Thế là em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao.
7. Dòng nào sau đây KHÔNG phải một cụm danh từ?
A. Một nhà buôn giàu có
B. Những ngôi sao trên trời
C. Cũng biến đi mất như lò sưởi
1, Khi quẹt que diêm thứ ba, cô bé bán diêm đã “nhìn thấy” hình ảnh của cây thông Noel.
2, Cô bé bán diêm lại muốn quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao vì cô ấy muốn thấy bà lâu hơn và đi theo bà của mình.
3, Những lời nói trong tưởng tượng của cô bé bán diêm với người bà hiền hậu cho em cảm nhận cảnh ngộ của cô bé rất đáng thương, sự vô tâm của mọi người dành cho cô bé.
Khi đốt P thì ta thấy có khói trắng bám xung quanh ống nghiệm, P cháy sáng...
=> Có phản ứng hóa học
PTHH: 4P + 5O2 ===> 2P2O5
Đáp án C
Khi quẹt que diêm vào vở bao diêm => Xảy ra phản ứng giữa P và KClO3
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
=> chọn C
Đáp án C
Khi quẹt que diêm vào vở bao diêm => Xảy ra phản ứng giữa P và KClO3
6P + 5KClO3 → 3P2O5 + 5KCl
=> chọn C
Phản ứng đầu tiên xảy ra khi quẹt que diêm vào vỏ bao diêm là giữa P ở vỏ bao diêm và K C l O 3 ở đầu que diêm
6 P + 5 K C l O 3 → 3 P 2 O 5 + 5 K C l
Đáp án C
tại sao tác giả để em bé bán diêm từ chỗ(đánh liều quẹt 1 que diêm) đến(em quẹt tất cả các que diêm)
Tác giả làm vậy vì mỏi tay nên cho cô bé bám diêm kẹt để viết đoạn cuối
ta có : nP=9,3:31=0,3 mol
nO=5,6:22,4=0,25 mol
PTHH: 5O2 + 2P\(\rightarrow\) 2P2O5
ban đầu: 0,25 0,3 (mol)
phản ứng: 0,25 \(\rightarrow\) 0,25 (mol)
sau phản ứng: 0 0,05 0,1 (mol)
vậy sau phản ứng O2 hết còn P dư
mP dư= 0,05.31=1,55 g
b) chất P2O5
mP2O5= 0,1.390=39 g
- Vì khi quẹt tạo ra ma sát tạo nhiệt độ và xảy ra phản ứng
\(5KClO_3+6P\rightarrow3P_2O_5+5KCl\)