K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 8 2016

ta có : nP=9,3:31=0,3 mol

nO=5,6:22,4=0,25 mol

PTHH:                 5O2             +             2P\(\rightarrow\)          2P2O5

ban đầu:           0,25                            0,3                              (mol)

phản ứng:        0,25  \(\rightarrow\)                       0,25                            (mol)

sau phản ứng:     0                              0,05              0,1         (mol)

vậy sau phản ứng O2 hết còn P dư

mP dư= 0,05.31=1,55 g

b) chất P2O5

mP2O5= 0,1.390=39 g

 

 

4 tháng 1 2017

Cân bằng sai rùi kìa

22 tháng 2 2022

a. \(n_{Mg}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH:                      \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^0}2MgO\)

-Theo PTHH:             2          1            2      (mol)

-Theo đề bài:           0,2          0,1              (mol)

-So sánh tỉ lệ số mol đề bài với số mol phương trình của Mg và O2 có:

\(\dfrac{0,2}{2}=\dfrac{0,1}{1}\)

\(\Rightarrow\) Mg và O2 phản ứng hết.

b. -Chất tạo thành: Magie oxit.

\(n_{MgO}=\dfrac{0,1.2}{1}=0,2\) (mol)

\(\Rightarrow m_{MgO}=n.M=0,2.40=8\left(g\right)\)

8 tháng 5 2022

4P + 5O2 -----to---> 2P2O5

0,4---0,5-----------> 0,2 (mol)

+ n P = 12,4 / 31 = 0,4 (mol)

+nO2 = 13,44 / 22,4 = 0,6 (mol)

Vì nP/4 = 0,1 < n O2 /5 = 0,12

=> Oxi còn thừa sau phản ứng .

mO2 dư = (0,6 - 0,5 ) . 32 = 3,2 (g)

b. chất tạo thành : P2O5

mP2O5 = 0,2 . ( 2.31 + 16 . 5 ) = 28,4 (g)

8 tháng 5 2022

\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,6}{5}\) 
=> Oxi dư 
\(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(d\right)}=\left(0,6-0,5\right).32=3,2\left(g\right)\\ n_{P_2O_5}=\dfrac{1}{2}n_P=0,2\left(mol\right)\\ m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)

6 tháng 2 2023

a) $n_P = \dfrac{12,4}{31} = 0,4(mol) ; n_{O_2} = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(mol)$

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$

Ta thấy : 

$n_P : 4 < n_{O_2} : 5$ nên $O_2$ dư

 Điphotpho pentaoxit được tạo thành

$n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)$

7 tháng 10 2017

4P + 5O2 -> 2P2O5

nP=\(\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

nO2=\(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\)

Vì \(\dfrac{0,2.5}{4}< 0,35\) nên Oxi dư 0,1(mol)

mO2=32.0,1=3,2(g)

b;

Theo PTHH ta có:

nP2O5=\(\dfrac{1}{2}\)nP=0,1(mol)

mP2O5=142.0,1=14,2(g)

\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{16}{32}=0,5mol\)

\(S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\)

0,2  0,5    0,2

Sau phản ứng oxi còn dư và dư \(0,5-0,2=0,3mol\)

Oxit axit được tạo thành là \(SO_2\) và có khối lượng:

\(m_{SO_2}=0,2\cdot64=12,8g\)

20 tháng 3 2022

chị ơi

em hỏi

5 tháng 4 2022

a) Số mol photpho và khí oxi lần lượt là 12,4:31=0,4 (mol) và 19,2:32=0,6 (mol).

4P (0,4 mol) + 5O2 (0,5 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2P2O5 (0,2 mol).

Do 0,4:4<0,6:5 nên khí oxi dư 0,6-0,5=0,1 (mol).

b) Điphotpho pentaoxit (P2O5) được tạo thành có khối lượng 0,2.142=28,4 (g).

5 tháng 3 2022

\(n_P=\dfrac{m_P}{M_P}=\dfrac{12,4}{31}=0,4mol\)

\(n_{O_2}=\dfrac{m_{O_2}}{M_{O_2}}=\dfrac{17}{32}=0,53125mol\)

\(4P+5O_2\rightarrow\left(t^o\right)2P_2O_5\)

0,4 < 0,53125                     ( mol )

0,4     0,5                 0,2         ( mol )

\(n_{O_2\left(du\right)}=0,53125-0,5=0,03125mol\)

Chất được tạo thành là P2O5

\(m_{P_2O_5}=n_{P_2O_5}.M_{P_2O_5}=0,2.142=18,4g\)