Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
- Tác phẩm: Cô bé bán diêm
- Tác giả: An-đéc-xen
2.
- “Chà”: Tình thái từ
- Phân biệt:
+ Chà! Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ?: Tình thái từ thể hiện tâm trạng bần thần, ao ước của em bé.
+ Chà! Ánh sáng kì dị làm sao! : Tình thái từ thể hiện sự ngạc nhiên.
3. Sự thờ ơ vô cảm trong xã hội hiện đại
* Về hình thức: đoạn văn từ 10 – 12 câu.
* Về nội dung: Đảm bảo các ý sau:
- Giải thích “Thờ ơ vô cảm” là gì?: Thờ ơ, vô cảm là trạng thái không có cảm xúc, tình cảm, sống dửng dưng, không tình yêu thương, không quan tâm đến bất cứ sự vật hiện tượng nào trong cuộc sống. Thờ ơ vô cảm ngày càng trở thành căn bệnh nguy hiểm của xã hội.
- Biểu hiện của lối sống thờ ơ, vô cảm.
- Nguyên nhân: Xã hội phát triển, nhiều loại hình vui chơi giải trí xuất hiện, đặc biệt là thế giới ảo. Nền kinh tế thị trường khiến con người sống vật chất hơn, thực dụng hơn. Do phụ huynh nuông chiều con cái, hoặc không quan tâm tới con cái,…
- Hậu quả: Trở thành những kẻ ích kỉ, vô trách nhiệm, vô lương tâm trước nỗi đau của đồng loại. Không biết sẻ chia, yêu thương mọi người,..
- Biện pháp: Xây dựng cho bản thân lối sống lành mạnh, sống thân thiện, chan hòa với mọi người,..
- Đây là lối sống đáng bị lên án và loại trừ. Bản thân mỗi chúng ta cần sống đúng chuẩn mực đạo đức của mỗi con người, biết yêu thương, quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia với mọi người xung quanh.
ND: Đoạn trích nói về cảnh cô bé quẹt diêm và những mộng tưởng hiện ra.
Tình thái từ:
TTT nghi vấn: … ''Giá quẹt một que diêm mà sưởi cho đỡ rét một chút nhỉ? Giá em có thể rút một que diêm ra mà hơ ngón tay nhỉ?''
TTT cảm thán: Ánh sáng kì dị làm sao!
Tham khảo
Cô bé đã trải qua 4 lần quẹt diêm với những tưởng tượng lần lượt xuất hiện
+ Lần thứ nhất, vì em đang rét nên “Em tưởng chừng như đang ngồi trước một lò sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng nhoáng”
+ Lần thứ hai, em đang đói, nên mơ ước “Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng tinh, trên bàn toàn bát đĩa bằng sứ quý giá, và có cả một con ngỗng quay”.
+ Lần thứ ba, khi đã được ấm, no trong tưởng tượng, em ước “một cây thông Nô-en. Cây nỳa lớn và lộng lẫy… Hàng ngàn ngọn nến sáng rực, lấp lánh trên cành lá xanh tươi và rất nhiều nhiều bức tranh màu sắc rực rỡ như những bức bày trong các tủ hàng”
+ Lần tiếp theo, “em bé nhìn thấy rõ ràng bà em đang mỉm cười với em”.
+ Lần cuối cùng, vì muốn níu bà ở lại, “em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao. Diêm nối nhau chiếu sáng như giữa ban ngày. Chưa bao giờ em thấy bà em to lớn và đẹp lão như thế này. Bà cụ càm lấy tay em, rồi hai bà cháu bay vụt lên cao, cao mãi”.
Mỗi lần quẹt que diêm cháy sáng là một mộng tưởng đến với em. Lần thứ nhất, em thấy lò sưởi; lần thứ hai em thấy bàn ăn và con ngỗng quay; lần thứ ba em thấy cây thông noel hiện ra, lần thứ tư bà hiện về,vì sợ bà đi mất nên cô bé đã quẹt hết một bao diêm để níu giữ bà ở lại. Cuối cùng cô bé đã chết vì trời lạnh. Tham Khảo
a)
- Nội dung: Cô bé bán diêm đã cho người đọc thấy được lòng thương cảm đối với những số phận bất hạnh như cô bé trong câu chuyện. Đồng thời đó cũng là lời tố cáo xã hội đương thời khi con người trở nên lạnh lùng, vô cảm. - Nghệ thuật: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen yếu tố hiện thực và mộng tưởng.
-Dấu hiệu cho biết thứ tự các lần quẹt diêm : “Đánh liều”
-Ngữ đánh liều cho ta biết tình trạng cô bé đó :
+Sử dụng cái từ “đánh liều” cho thấy tình cảnh cô bé quá khốn khổ, nghèo túng . Cuộc sống quá bất công với cô bé bán diêm. Giữa một cái thời tiết lạnh giá trái ngược lại là cái cuộc sống của những con người giàu khác thì cô bé lại phải ở giữa cái hoàn cảnh lạnh lẽo, băng tuyết bao phủ xung quanh.
b) Phương thức biểu đạt: tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
c)
Tác giả làm vậy vì mỏi tay nên cho cô bé bám diêm kẹt để viết đoạn cuối